Tiết tự chọn: Trò chơi dân gian trong nhà trường - Lê Thu Hà

1.Mục đích:

- Tìm hiểu: khái niệm và nguồn gốc của trò chơi dân gian, sự phát triển của trò chơi dân gian Việt Nam.

- Tác dụng của trò chơi dân gian trong cuộc sống và phát triển tính cách học sinh.

2.Kiến thức:

- Nắm được ý nghĩa của trò chơi dân gian.

- Biết được tác dụng của trò chơi dân gian với sự phát triển ý thức, thể trạng.

- Biết chơi 1 số trò chơi dân gian phổ biến.

3. Lợi ích – tác dụng của trò chơi dân gian:

- Đối với trẻ em, trũ chơi dân gian với những chức năng đặc biệt của nó đó mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè và cộng đồng.

- Trong cuộc đời mỗi người, ai chẳng trải qua thời ấu thơ mơ mộng và ai trong thời thơ ấu ấy, lưu giữ những kỉ niệm vui vẻ cùng chơi chung với bạn bè. Những trũ chơi dân gian như phần không thể thiếu, ta mang theo suốt cả thời thơ ấu.

- Dân gian xưa đó vụ cựng thụng minh trong cách giáo dục trẻ, trong chơi có học và thậm chí khi chơi trẻ cũn học được nhiều hơn những gỡ chỳng ngồi “tu”.

- Di sản văn hóa truyền thống Việt Nam có nhiều loại hỡnh khỏc nhau, trong đó có thể nói, trũ chơi dân gian cũng là một loại của di sản phong phú đó. Nó được kết thành từ quá trỡnh lao động và sinh hoạt, trong đó tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống của bao nhiêu thế hệ người Việt Nam xưa.

- Đặc biệt, đối với trẻ em, trũ chơi dân gian với những chức năng đặc biệt của nó đó mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè và cộng đồng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết tự chọn: Trò chơi dân gian trong nhà trường - Lê Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết tự chọn: Trò chơi dân gian trong nhà trường 1.Mục đích: Tìm hiểu: khái niệm và nguồn gốc của trò chơi dân gian, sự phát triển của trò chơi dân gian Việt Nam. Tác dụng của trò chơi dân gian trong cuộc sống và phát triển tính cách học sinh. 2.Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của trò chơi dân gian. Biết được tác dụng của trò chơi dân gian với sự phát triển ý thức, thể trạng... Biết chơi 1 số trò chơi dân gian phổ biến. 3. Lợi ích – tác dụng của trò chơi dân gian: Đối với trẻ em, trũ chơi dõn gian với những chức năng đặc biệt của nú đó mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thỳ vị và bổ ớch, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trớ, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của cỏc em với bạn bố và cộng đồng. Trong cuộc đời mỗi người, ai chẳng trải qua thời ấu thơ mơ mộng và ai trong thời thơ ấu ấy, lưu giữ những kỉ niệm vui vẻ cựng chơi chung với bạn bố. Những trũ chơi dõn gian như phần khụng thể thiếu, ta mang theo suốt cả thời thơ ấu. Dõn gian xưa đó vụ cựng thụng minh trong cỏch giỏo dục trẻ, trong chơi cú học và thậm chớ khi chơi trẻ cũn học được nhiều hơn những gỡ chỳng ngồi “tu”. Di sản văn húa truyền thống Việt Nam cú nhiều loại hỡnh khỏc nhau, trong đú cú thể núi, trũ chơi dõn gian cũng là một loại của di sản phong phỳ đú. Nú được kết thành từ quỏ trỡnh lao động và sinh hoạt, trong đú tớch tụ cả trớ tuệ và niềm vui sống của bao nhiờu thế hệ người Việt Nam xưa. Đặc biệt, đối với trẻ em, trũ chơi dõn gian với những chức năng đặc biệt của nú đó mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thỳ vị và bổ ớch, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trớ, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của cỏc em với bạn bố và cộng đồng. Xột ở phương diện chức năng, trũ chơi dõn gian trước hết chớnh là một cỏch rốn luyện thõn thể để trẻ mạnh khỏe, hoạt bỏt. Nhiều trũ chơi đũi hỏi trẻ mạnh mẽ, nhanh chõn, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải cú sức khỏe mới cú thể vui chơi và ngược lại cỏc trũ chơi khiến cho trẻ thờm mạnh khỏe và năng động. Trũ chơi dõn gian cũn giỳp trớ tuệ trẻ phỏt triển. Cú một đặc điểm đó trở thành quy luật, khi chơi trẻ khụng bao giờ chỉ hựng hục thực hiện cỏc động tỏc của mỡnh, chỳng vừa chơi vừa hỏt. Cỏc bài hỏt chớnh là nhịp điệu chung của trũ chơi, một phần của trũ chơi, nú cũng khiến cho khụng khớ vui vẻ, nhộn nhịp hơn lờn. Những bài hỏt ấy được gọi là đồng dao. Tiến trình dạy học: Nội dung đinh lượng Phương pháp tổ chức I. phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Báo cáo sĩ số (có P, không P). - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 5’ Cán sự lớp tập trung theo đơn vị lớp. Báo cáo. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 0 D II. phần cơ bản: 1 Nguồn gốc của trò chơi dân gian: - Những trũ chơi dõn gian ấy mang đậm bản sắc văn húa làng quờ Việt Nam - Bắt nguồn từ những công việc thường ngày: cấy cày, gieo mạ... - Trũ chơi dõn gian gắn với đời sống sinh hoạt và sản xuất của người nụng dõn. Những thỳ vui lành mạnh khụng chỉ là phương tiện thư gión, giải trớ bổ ớch sau những lỳc lao động mệt nhọc mà cũn rốn luyện sức khỏe, tạo phản ứng nhanh nhạy, khộo lộo trong mỗi con người. * Hs cùng lấy ví dụ và những trò chơi được biết và đưa ra những suy nghĩ của bản thân về trò chơi đó 2. ý nghĩa của trò chơi dân gian - Trũ chơi dõn gian cần được bảo tồn và phỏt huy tạo khụng khớ cộng đồng trong sỏng trong tõm hồn trẻ thơ. - Thư gión, giải trớ bổ ớch sau những lỳc lao động mệt nhọc, rốn luyện sức khỏe, tạo phản ứng nhanh nhạy, khộo lộo trong mỗi con người. - Trũ chơi dõn gian cũn cú một chức năng khỏc nữa, đú là giỳp trẻ nõng cao nhận thức. Một trong những sức hấp dẫn của trũ chơi dõn gian, đú là chơi khụng phải chỉ để chơi, mà cũn là học. - Trong nhiều trũ chơi, cỏc sự vật, hiện tượng được kể tờn một cỏch vui vẻ. Chẳng hạn, trẻ con hỏt “Con ruồi cú cỏnh, đũn gỏnh cú mấu, chõu chấu cú chõn” thỡ trẻ đó nhận biết cỏc con ruồi, cỏi đũn gỏnh, con chõu chấu như thế nào. Hoặc những cõu hỏt ngược cú tớnh chất đỏnh lừa nhận thức, thử thỏch sự năng động của trớ tuệ, khiến trẻ muốn hiểu đỳng sự vật thỡ phải chuyển ngược lại: Non cao đầy nước, Đỏy biển đầy cõy, Dưới đất lắm mõy, Trờn trời lắm cỏ, Người thỡ cú mỏ Chim thỡ cú mồm Lấy ví dụ? Nhiều trũ chơi dõn gian cũn chớnh là những bài dạy trẻ làm toỏn cộng hay toỏn trừ. Chuyền thẻ là một trũ chơi dõn gian như thế. Đú là bài tập đếm từ 1 đến 10 của trẻ. Chỳng nhúm cỏc nhúm theo trật tự cao dần lờn và cộng lại trong phạm vi 10, bắt đầu từ bàn 1 “cỏi mốt, cỏi mai, cỏi trai, cỏi hến”. Sau đú là nhúm đụi “Đụi tụi, đụi chị, đụi lờn ba”; “Ba lỏ đa, ba lỏ đề”; “Năm chăn tằm, măm lờn sỏu”; “Sỏu quả cau, bốn lờn bảy”; “Bảy quả cà, ba lờn tỏm”; “Tỏm quả trỏm, hai lờn chớn” Bài tập đú giỳp trẻ cú thể đếm thành thạo trong phạm vi 10. Lấy ví dụ? Bài Mười ụng vua cũng được trẻ vừa vỗ tay chung vừa hỏt: Ngày xửa ngày xưa Cú mười ụng vua. Một ụng chột mắt chết một cũn chớn, Một ụng ị rớn, chết một cũn tỏm, Một ụng bốc cỏm, chết một cũn bảy, Một ụng góy tay, chết một cũn sỏu, Một ụng lỏu tỏu, chết một cũn năm, Một ụng sõu răng, chết một cũn bốn, Một ụng lở rốn, chết một cũn ba, Đú là bài đồng dao dạy trẻ biết trừ dần từ mười xuống một. Bài hỏt vui nhộn, gợi những bệnh quen thuộc của trẻ em như ghẻ, sõu răng, thối tai, lỏu tỏuvừa khiến trẻ buồn cười thớch thỳ vừa khiến chỳng dễ ghi nhớ cỏc con số đếm lựi dần từ mười xuống một cỏch thành thạo. - Trũ chơi dõn gian cũn giỳp trẻ cú tinh thần tập thể, dễ hũa đồng. Khụng bao giờ trũ chơi dõn gian quy định số người chơi nhất định - Là mụi trường để trẻ giao lưu, chia sẻ niềm vui và kinh nghiệm, tinh thần tập thể sẽ được giỏo dục một cỏch rất tự nhiờn. VD: Trong khi chơi, mọi trẻ đều bỡnh đẳng như nhau, nếu trẻ nào ớch kỉ, chơi ỏc, chốn lấn cỏc bạn khỏc sẽ bị tập thể phờ phỏn, loại trừ bằng cỏch khụng hưởng ứng cho chơi chung. Nếu cũn muốn chơi với cỏc bạn, tất nhiờn trẻ phải tự sửa đổi để hũa đồng. - Đề cao tinh thần tập thể trong khi chơi, biết đoàn kết và giỳp đỡ lẫn nhau để đạt được kết quả cao, cố gắng khẳng định mỡnh nhưng khụng mang tớnh cỏ nhõn mà thể hiện tinh thần tập thể. - Là một cỏch rốn luyện thõn thể để trẻ mạnh khỏe, hoạt bỏt. Nhiều trũ chơi đũi hỏi trẻ mạnh mẽ, nhanh chõn, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải cú sức khỏe mới cú thể vui chơi và ngược lại cỏc trũ chơi khiến cho trẻ thờm mạnh khỏe và năng động. VD: trũ Rồng rắn lờn mõy, Bịt mắt bắt dờ, Chi chi chành chành, Nhảy dõy, Nhảy lũ cũ đều đũi hỏi trẻ phải khỏe, nhanh nhẹn, linh hoạt. Cỏc trũ chơi đú đũi hỏi trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn và khộo lộo để tiến dần từng nấc đến cuối cuộc chơi. Trũ chơi dõn gian bao giờ cũng đũi hỏi trẻ vận động tối đa năng lực của chỳng, vỡ vậy nú chớnh là đũn bẩy để tăng cường thể lực, giỳp trẻ dần thành những người lao động khỏe và giỏi. - Trong nhiều trũ ngoài hành động bằng chõn tay cũn kốm theo những cõu ca "rất dõn gian", những cõu cú vần ghộp nối với nhau dễ nhớ, dễ thuộc, đụi khi vụ nghĩa nhưng lại là cỏi cớ tạo nờn cuộc chơi. "Thả đỉa ba ba, chớ bắt đàn bà, phải tội đàn ụng, cơm trắng như bụng, gạo, tiền, như nước..." Trải chiếu giữa sõn mấy đứa trẻ ngồi duỗi chõn: "Nu na nu nống, cỏi trống nằm trong, con ong nằm ngoài, củ khoai chấm mật..." để đến cõu cuối vào ai người ấy rụt chõn lại. Ở một gúc sõn từng cặp hai đứa nắm tay nhau đung đưa và đọc vang nhà: "Lộn cầu vồng nước trong nước chảy, cú cụ mười bảy, cú chị mười bạ..." 3. Tổ chức một số trò chơi: - Kéo co - Vịt dể trứng gà - Ai nhanh ai khéo 35-38’ 5-8’ 1-2hs 10-15’ 1-2hs 1-2hs 1-2 hs 1-2hs 1-2hs 15’ Học sinh tập trung theo lớp và chú ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 0 D - Hs cùng tìm hiểu - HS học sôi nổi có ý thức. - Chú ý lắng nghe và hăng hái phát biểu. Nếu 1 số trò chơi mà HS biết (nguồn gốc, tác dụng của trò chơi đối với cuộc sống) - Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở kỷ luật - HS cùng tìm hiểu ý nghĩa của trò chơi dân gian. - Cho ví dụ và nêu ý nghĩa của những trò chơi tìm được - HS tham gia sôi nổi Học sinh tập trung theo lớp và chú ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ, phát biểu sôi nổi nhiệt tình. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 0 D Học sinh lấy ví dụ những trò chơi được biết. Nêu cách chơi. Học sinh chú ý nghe giảng. Cùng nhau tìm thêm những trò chơi khác Phát biểu: Tên trò chơi, cách chơi Lắng nghe bài đồng giao “Mười ông vua” Cùng nhau trao đổi tìm ra những trò chơi có liên quan đến môn số học 1-2 hs lên phát biểu những ý nghĩa có trong trò chơi Nêu một số trò chơi mà hs được biết tới Nêu những trò chơi hs biết và ý nghĩa của trò chơi đó trong rèn luyện thân thể. Nếu tên những trò chơi được biết và mô phỏng cách chơi cho các bạn quan sát Học sinh tham gia chơi sôi nổi, nhiệt tình. “Đoàn kết, tập thể, quyết tâm cao khi chơi.” III. Kết thúc: Giáo bài về nhà: nếu tên và cách chơi của một số trò chơi mà hs biết Xuống lớp. 2-3’ Xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 0 D

File đính kèm:

  • doctiet tu chon tro choi dan gian trong nha truong.doc