Tiết 47: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim

I/ Mục tiêu:

- KT: Cung ấp, mở rộng bài học qua băng hình về đ/s và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác.

- KN: Rèn kỹ năng quan sát trên băng hình, tóm tắt nội dung đã xem trên băng hình.

-TĐ:Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

 II/ Đồ dùng:

Máy chiếu, băng hình

HS: Ôn lại KT lớp chim Kẻ phiếu học tập vào bản

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 47: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:………………. Ngày giảng:……………… Tiết 47: thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim I/ Mục tiêu: - KT: Cung ấp, mở rộng bài học qua băng hình về đ/s và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác. - KN: Rèn kỹ năng quan sát trên băng hình, tóm tắt nội dung đã xem trên băng hình. -TĐ:Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng: Máy chiếu, băng hình HS: Ôn lại KT lớp chim Kẻ phiếu học tập vào bản Tên ĐV được quan sát Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản Bay đập cánh Bay lượn Bay khác Thức ăn Cách bắt mồi Giao hoan Làm tổ ấp trứng nuôi con 1 2 II/ Hoạt động dạy và học 1/ ổn định tổ chức: 1p 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới HĐ1: GV: Nêu y/c của bài thực hành. + Theo nội dung trong băng hình + Tóm tắt nội dung đẫ xem + Giữ trật tự nghiêm túc trong giờ GV phân chia các nhóm thực hành HĐ2: Học sinh xem băng hình. G/v cho h/s xem lần thứ nhất toàn bộ băng hình, học sinh theo dõi nắm được kháI quát nội dungcho h/s xem lại đoạn băng với y/c quan sát: + Cách di chuển + Cách kiếm ăn + Các gđ trong q/t s2 Hs: Theo dõi băng hình,quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó. HĐ3: Thảo luận bănng hình. GV: dành thời gian để các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến hoàn thành chỉnh nôI dung phiếu học tậpcủa nhóm. GV: y/c h/s thảo luận: Tóm tắt nội dung chính của băng hình. Kể tên những ĐV quan sát được Nêu những hình thức di chuyển Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trương của từng loài Nêu những đ2 khác nhau giữa chim trống và chim máI Nêu tập tính sinh sản của chim Ngoài những đ2 của phiếu học tập em còn phat hiện những dẳc điểm nào khác HS: Dựa vào nôi dung phiếu học tậpTĐ trong nhóm hoàn thành câu trả lời GV: Kẻ sẵn bảng gọi h/s chữa bài HS:Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảngcác nhóm khác nhận xét,bổ sung GV: Thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi, tự sửa chữa. 4/ Nhận xét đánh giá: + Nhận xét tinh thần thái độ học tập của h/s + Đánh giá kết quả học tập của h/s dựa vào phiếu học tập 5/ Dặn dò: ôn lại toàn bộ nhóm chim. Kẻ bảng tr 150 vào vở n/c bài 46 6/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:………………. Ngày giảng:……………… Tiết 48: Lớp thỏ( Lớp có vú) Thỏ I/ Mục tiêu: - KT: Nắm được những đ2 đ/s và hình thức sinh sản của thỏ. Học sinh thấy cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi vời đ/s và tập tính lẩn chốn kẻ thù. - KN: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kt , kn HĐN -TĐ:Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn, bảo vệ ĐV. II/ Đồ dùng: Tranh hình 46.2, 46.3 sgk 1 số tranh ảnh về h/đ sống của thỏ. III/ Hoạt động dạy và học 1/ ổn định tổ chức: 1p 2/ Kiểm tra bài cũ: k0 3/ Bài mới Lớp thú là động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh nhất trong giới ĐV và đại diện là thỏ HĐ1:16p Thấy được một số tập tính của thỏ, hiên tượng thai sinh đặc trương cho lớp thú. Gv: Y/c lớp n/c sgk kết hợp với quan sát H46 sgk tr 149nêu đc đ2 đ/s của thỏ HS: Cá nhân đọc sgk nêu đc: + NơI sống + Thức ăn và t/g kiếm mồi + Cách lẩn chốn kẻ thù GV: Chốt KT ? Lhệ: Tại sao trong trăn nuôI người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ HS: Tự liên hê trả lời Gv: Y/c đọc tiếp đoạn kiến thức trong sgk nói về hình thức s2 của thỏ HS: Đọc thông tinthảo luận y/c nêu được: + NơI thai pt + Bộ phận giúp thai TĐ với môI trường + Lợn con non GV: KL ? S2 đ/s và sự s2 của thỏ với thằn lằn(sgv tr 182) ? Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn so với để trứng và noãn thai ntn HS: Phôi được pt an toàn hơn(sgv 182) HĐ2: 20p Thấy được cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống tập tính lẩn chốn kẻ thù. GV: y/c h/s đọc to thông tin sgk tr 149 quan sát H46.2, 46.3 HĐNL3p hoàn thành bảng tr 150 HS: C/n đọc to thông tin sgkghi nhớ ktTĐ nhómhoàn thành bảng GV: Kẻ phiếu học tập lên bảng HS: Đai diện 3 nhóm lên bảng điền bảng, các nhóm khác nx bổ sung. GV: + Nx các ý kiến của h/s + Thông báo đáp án đúng. HS: Tự sửa chữa nếu cần GV: K/L cho h/s học theo bảng GV: Y/c quan sát H46.4, 46.5 sgk kết hợp quan sát trên phim ảnh HĐNN 3p trả lời 3 câu hỏi: g/v viết góc bảng ? Thỏ di chuyển bằng cách nào ? Hoàn thành tr 151 ? Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt ? Vì sao ? HS: Nêu đc: + Thỏ di chuyển kiểu nhảy cả 2 chấnau + Thỏ chạy theo đường hình chữ Z, còn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên bị mất đà + Do sức bền của thỏ kém, còn thú ăn thịt sức bền lớn ? Như vậy thỏ di chuển bằng cách nào ? Mô tả đọng tác nhảy của thỏ HS: ở g/đ nhảy, 2 chân sau thỏ tiếp súc với đất, đập mạnh vào đất làm cơ thể bật lên cao, chân trước, chân sau và thân thỏ khi đó đều duỗi thẳng nên đã làm giảm sức cản của không khí tạo điều kiện cho sự tăng tốc và lên cao . Chỉ có một chân trưứơc tiếp cận với đất ở vào cuối g/đ của sự nhảy. I/ Đời sống * Đời sống: + Thỏ đào hang, lẩn chốn kẻ thù bằng cách nhảu 2 chân sau. + ăn cỏ ,lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều . + Thỏ là đọng vật hằng nhiệt * Sinh sản: + Thụ tinh trong + Thai pt trong tử cung của mẹ + Có nhau thaigọi là hiện tượng thai sinh + Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển 1.Cấu tạo ngoài: Học bảng 2/ Di chuyển Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng 2 chân sau. Ngày soạn:………………. Ngày giảng:……………… Tiết 49: Cấu tạo trong của thỏ Thỏ I/ Mục tiêu: - KT: Nắm được những đ2 cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ. Học sinh nêu được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng.H/s c/m bộ não thỏ tiến hoá hơn của các lớp động vật khác. - KN: Rèn kỹ năng quan sát, tìm kt , rèn kỹ năng thu thập thông tin và HĐN -TĐ:Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn, bảo vệ ĐV. II/ Đồ dùng: + Tranh, mô hình bộ xương thỏ hay thằn lằn tranh phóng to hình 47.2 sgk mô hình bộ não của thỏ, bò sát cá. + Bảng phụ ghi đáp án B tr 153, PHT s2 bộ xương…….. III/ Hoạt động dạy và học 1/ ổn định tổ chức: 1p 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống? 3/ Bài mới HĐ1: 10p Nêu được đ2 cấu tạo bộ xương và hệ cơ của thỏ đặc tương cho lớp thú và phù hợp với việc vận động GV: Y/c h/s quan sát tranh bộ xương thỏ và bộ xương bò sát HĐNL: 3p Tìm đ2 khác nhau về: + Các phần của bộ xương + Xương lồng ngực +Vị trí của chi so với cơ thể hoàn thành phiếu học tập HS: Cá nhân quan sát tranh, thu nhận ktTĐ nhóm tìm đ2 khác nhau. Yêu cầu nêu được: + Các bộ phận tương đồng. + Đ2 khác nhau 7 đốt sống có xương mỏ ác, chi nằm dưới cơ thể + Sự khác nhau lq đến đ/s 2 nhóm lên điền phiếu học tập. GV: Gọi đại diện nhóm trình bầy đ/án bổ sung ý kiến ? Tai sao có sự khác nhau đó HS: Có sự khác nhau đó là do lqđ/s …. ? Qua s2 bộ xương em hãy nêu kl về đ2 cấu tạo của bộ xương GV: Y/c h/s đọc thông tin sgk tr 152 ? Hệ cơ của thỏ có đ2 nào lq đến sự vận đọng của cơ thể HS: Cơ vận động cột sống có chi sau lq đến sự vận động của cơ thể ? Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào HS: Cơ hoành, cơ liền xườn giúp thông khí ở phổi ? Hãy rút ra kết luận về đ2 hệ cơ của thỏ HĐ2: 15p chỉ ra được cấu tạo, vị trí và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng. GV: y/c đọc thông tin trong sgk lq đến cơ quan dinh dưỡngquan sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoànHĐNN:4p hoàn thành phiếu (bảng)tr 153 HS: Cá nhân tự đọc sgk, kết hợp quan sát H 47.2TĐhoàn thành bảng. GV: Kẻ bảng tr 153 lên bảng. HS: Đại diện nhóm lần lượt lên bảng điền vào bảng các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau GV: + Tập hợp ý kiến các nhóm nhận xét +Đưa ra bảng chuẩn KT HS: Tự sửa chữa nếu cần HĐ3: 8p Nêu được đ2 tiến hoá của hệ thần kinh và giác quan của thú so với các lớp Đ/v có xương sống khác GV: Cho h/s quan sát mô hình não cá, bò sát, thỏ và trả lời câu hỏi: HS: Quan sát chú ý các phần đại não, tiuể não …. ? Bộ phận nào của não thỏ pt hơn não cá và bò sát HS: Chú ý kích thước. ? Các bộ phận đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ HS: Tìm ví dụ chứng tỏ sự pt của tiểu não: Như tập tính phong phú. ? Nêu đ2 các giác quan của thỏ HS: Tự rút ra kết luận * KL chung: 1 h/s đọc kl sgk I/ Bô xương và hệ cơ 1/ Bộ xương: Sự khác nhau giữa bộ xương thằn lằn và thỏ. Bộ xương bao gồm nhiều khớp với nhauđể nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động. 2/ Hê cơ: + Cơ vận động cột sống phát triển + Cơ hoành: tham gia vào h/đ hô hấp II/ Các cơ quan dnh dưỡng Học theo bảng III/Hệ thần kinh và giác quan + Bộ não thỏ pt hơn hẳn các lớp động vật khác + Đại não pt triển che lấp các phần khác + Tiểu não pt nhiều nếp gấplq đến nhiều cử động phức tạp Ngày soạn:………………. Ngày giảng:……………… Tiết 50: đa dạng của lớp thú Bộ thú huyệt,bộ thú có túi I/ Mục tiêu: - KT: Nắm được sự đa dạng của lớp thú thểhiện ở một số loài, số bộ, tập tính của chúng. GiảI thích được sự thích nghi về hình tháI cấu tạo với những đk sống khác nhau - KN: Rèn kỹ năng quan sát, , rèn kỹ năng h/đ nhóm -TĐ:Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn, bảo vệ ĐV. II/ Đồ dùng: + Tranh phóng to hình 48.1, 48.2 sgk tranh ảnh về đời sống của thú vỏ vịt vàt hú có túi. Bảng câm tr 157 vàcụm tự lụa chọn rời,bài tập củng cố. III/ Hoạt động dạy và học 1/ ổn định tổ chức: 1p 2/ Kiểm tra bài cũ: 6p Nêu đ2 cấu tạo của hệ tuần hoàn và hệ tiêu hoá của thỏ? Nêu cấu tạo và chức năng hệ hô hấp và bài tiết của thỏ? 3/ Bài mới Mở bài: Hãy kể tên một số loài thú mà em biết ? Có rất nhiều loài thú khác nhau sống ở mọi nơi đã làm nên sự đa dạng của thú HĐ1: Thấy được sự đa dạng của lớp thú đ2 cơ bản để phân chia lớp thú. GV: y/c h/s n/c sgk tr 156 trả lời câu hỏi ? Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở điểm nào HS: Tự đọc thông tin sgk và theo rõi bộ thú, nêu được: số loài nhiều ? Người ta phân chia lớp thú dựa trên những đặc điểm cơ bản nào HS: Dựa vào đ2 sinh sản Đai diện 1 vài h/s trả lời, nhận xét bổ sung Gv: Ngoài đ2 sinh sản, khi phân chia người ta còn dựa vào đ/k sống. Trong những bài sau chúng ta xẽ n/c tiếp các bộ thú: bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ giuốc lẻ… HĐ2:

File đính kèm:

  • doctiet 47.doc