Tiết 30 Bài 33: an toàn điện

I/ MỤC TIÊU

- Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người.

- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

- Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

II/ CHUẨN BỊ

1) Chuẩn bị cho cả lớp:

- Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.

- Tranh về một số biện pháp an toàn trong sử dụng và sản xuất.

- Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như: găng tay, thảm cao su, tua vít, kìm có chuôi cầm cách điện.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 30 Bài 33: an toàn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn: 17/12/ 2007 Tiết 30 Ngày dạy: 18/ 12/ 2007 BÀI 33: AN TOÀN ĐIỆN I/ MỤC TIÊU Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người. Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống. II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện. Tranh về một số biện pháp an toàn trong sử dụng và sản xuất. Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện như: găng tay, thảm cao su, tua vít, kìm có chuôi cầm cách điện. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7ph 1/ ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2/ kiểm tra bài củ: - HS1: Điện năng là gì? Điện năng được chuyển hoá từ các dạng năng lượng nào? - HS2: Em hãy nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống? - GV nhận xét đánh giá quá trình trả lời của HS và ghi điểm công khai. 1) Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp học: - Số bạn vắng. + Có phép. + Không phép. 2) Từng cá nhân HS được GV gọi, lên bảng để trả lời câu hỏi mà GV nêu ra. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện 18ph - GV kết hợp sử dụng tranh ảnh và kinh nghiệm của học sinh trong cuộc sống để hướng dẫn học sinh nêu được những nguyên nhân gây tai nạn điện? GV hướng dẫn học sinh rút ra kết luận chung? Không hiểu biết và không có ý thức thực hiện an toàn điện khi sử dụng đồ dùng điện. - Do không cẩn thận trong khi sử dụng điện. - Do không kiểm tra an toàn các thiết bị đồ dùng điện trước khi sử dụng. - Do không tuân thủ các nguyên tắc an toàn trong khi sữ chữa điện. Do vi phạm khoảng cách an toàn đường dây cao áp hoặc trạm biến áp. Do đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất. * kết luận : + Va chạm vào vật mang điện. + Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến thế. + Đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện 15ph - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh và điền các chữ cái a, b ,c, d vào các chổ trống trong mục 1 SGK cho phù hợp với các biện pháp an toàn điện . - Sau khi HS báo cáo kết quả GV có thể đặt thêm một số câu hỏi để củng cố thêm: + Tại sao phải che chắn các thiết bị điện như cầu dao cầu chì? Kiểm tra cách điện dây dẫn điện và đồ dùng điện thường xuyên hoặc có hiện tượng bất thường. Khi sữa chữa điện phải cắt điện trước khi sữa chữa , sử dụng các vật lót cách điện hay các dụng cụ lao động đảm bảo các quy cách kỹ thuật. Sử dụng nguồn điện áp an toàn. Giữ khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp. Không đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất. TỔNG KẾT BÀI HỌC (5phút ) Yêu cầu một vài HS nêu các quy tắc an toàn điện. Cho học sinh làm bài tập 1, 2, 3 cuối bài học. GV hướng dẫn học sinh đọc trước bài 34 SGK

File đính kèm:

  • docahdfkijgpaoifp0weufkuadogjapis (22).DOC
Giáo án liên quan