Tiết 26 Bài 30: biến chuyển động

I/ MỤC TIÊU

- Hiểu được cấu tạo nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động.

- Có hứng thú ham thích tìm tòi kỹ thuật và ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động.

II/ CHUẨN BỊ

1) Chuẩn bị cho cả lớp:

- Tranh SGK hình 30.1, 30.2, 30 .3.

- Đồ dùng sưu tầm các cơ cấu tay quay, con trượt bánh răng, thanh răng, vít đai ốc.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 26 Bài 30: biến chuyển động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: 02/12/ 2007 Tiết 26 Ngày dạy: 03/ 12/ 2007 BÀI 30: BIẾN CHUYỂN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU Hiểu được cấu tạo nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động. Có hứng thú ham thích tìm tòi kỹ thuật và ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động. II/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh SGK hình 30.1, 30.2, 30 .3. Đồ dùng sưu tầm các cơ cấu tay quay, con trượt bánh răng, thanh răng, vít đai ốc. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠTĐỘNG CỦA HỌC SINH 5ph 1/ ổn định tổ chức: - Kiển tra sĩ số: GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp học ( vắng, có phép, không phép). 2 / Kiểm tra bài củ: - Lần lượt mời một vài HS lên bảng để trả lời bài củ: HS 1: Tại sao máy và các thiết bị cần phải truyền chuyển động? Có những kiểu truyền chuyển động nào? HS 2: Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp . Từng cá nhân cá nhân HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Sơ dĩ cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường của máy thường đặt xa nhau. Khi làm việc các bộ phận của máy cần có tốc độ quay khác nhau. + Hay + Hay Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động 20ph Tại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được? Hãy mô tả chuyển động của bàn đạp thanh truyền và bánh đai? Nhờ các cơ cấu biến đổi chuyển động. Chuyển động của bàn đạp là chuyển động lắc. Chuyển động của thanh truyền là chuyển động lên xuống. Chuyển động của vô lăng là chuyển động quay tròn. Chuyển động của kim máy là chuyển động lên xuống. Các chuyển động trên đều bắt nguồn từ một chuyển động ban đầu đó là chuyển động bập bênh của bàn đạp. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 15ph - Yêu cầu HS quan sát mô hình biến đổi chuyển động của nhóm mình và trả lời câu hỏi sau: + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến có cấu tạo như thế nào? 1/ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. - Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, con trượt 3, và giá đỡ 4 Chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Ø Kết luận : Nguyên lý làm việc của cơ cấu khi tay quay 1 quay quanh trục A đầu B của thanh truyền chyển động tròn làm con trượt 3’ chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 ‘ nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến đổi thành chuyển động tịnh tiến qua lại trên con trượt. 2/ bến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc. gồm 4 chi tiết ; tay quay 1’ ; thanh truyền 2 ‘; thanh lắc 3’; giá đỡ 4. TỔNG KẾT BÀI HỌC (5phút ) Gv cho vài học sinh đọc phần ghi nhớ sgk Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK Về nhà học bài và đọc trước bài 31

File đính kèm:

  • docahdfkijgpaoifp0weufkuadogjapis (20).DOC
Giáo án liên quan