Tiết 23 Trồng cây rừng

1- Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Biết thời vụ trồng rừng.

- Biết cách đào hố cây rừng

b) Kĩ năng:

Đào hố cây rừng, trồng rừng bằng cây con

c) Thái độ:

2- Chuẩn bi

Lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận an toàn khi lao động

a) Giáo viên:

Phóng to hình 41, 42 ,43 SGK

Tranh ảnh có liên quan đến bài giảng.

b) Học sinh: Xem bài trước bài.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 23 Trồng cây rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 27 Ngày:12-2-09 TRỒNG CÂY RỪNG 1- Mục tiêu: a) Kiến thức: - Biết thời vụ trồng rừng. - Biết cách đào hố cây rừng b) Kĩ năng: Đào hố cây rừng, trồng rừng bằng cây con c) Thái độ: 2- Chuẩn bi Lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận an toàn khi lao động a) Giáo viên: Phóng to hình 41, 42 ,43 SGK Tranh ảnh có liên quan đến bài giảng. b) Học sinh: Xem bài trước bài. 3- Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, diễn giải. 4- Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 7a1 4.2- Kiểm tra bài cũ: Không 4.3- Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Giới thiệu bài: Hôm nay ta tìm hiểu cách trồng rừng và chăm sóc rừng sau khi trồng. Hoạt động 1: Tìm hiểu thời vụ trồng rừng. GV: Trồng cây trái thời vụ sẽ gây hậu quả nghiêm trọng. Cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ chết cao GV: Ở các tỉnh miền Bắc trồng rừng vào mùa hè và mùa đông được không? Tại sao? (Không vì: nóng cây mất nước, mùa đông lạnh sương muối, mùa hanh cây mất nước) GV: Thời vụ trồng rừng ở nước như thế nào là phù hợp? Hoạt động 2: Tiến hành làm đất trồng cây. - GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu về kích thước hố (dựa vào SGK) - GV: yêu cầu học sinh dựa vào hình 41 nêu các bước đào hố trồng cây rừng. - HS: thảo luận. - GV: Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước? (để phân bón không bị rửa trôi có đủ dinh dưỡng cho cây) Hoạt động 3: Trồng rừng bằng cây con. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 42 SGK/66. Nêu qui trình trồng cây con có bầu? - HS: thảo luận nêu GV: trồng cây con có bầu được áp dụng phổ biến - GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 43 SGK/67. Ghi thứ tự các bước dưới mỗi hình cho đúng qui trình - HS: thảo luận - GV: Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khoẻ nơi đất tốt và ẩm. Ngoài ra người ta còn tạo cây rừng bằng cách gieo hạt trực tiếp vào hố. Theo em, ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại cây nào? Tại sao? .4- Củng cố và luyện tập: 1- Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng ? 2-Quy trình trồng cây con có bâu vàcây con rể trần ? 4.5- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc bài. - Trả lời những câu hỏi cuối bài. Đọc em chưa biết - Xem bài”Chăm sóc rừng “ 5- Rút kinh nghiệm: I- Thời vụ trồng rừng: -Miền Bắc: Mùa xuân và thu -Miền Trung và miền Nam: mùa mưa II- Làm đất trồng cây: 1- Kích thước: Loại 1: Dài, rộng, sâu 30cm. Loại 2: Dài, rộng, sâu 40cm. 2- Kĩ thuật đào hố: - Vạc cỏ đào hố, lớp đất màu để trên miệng hố. - Lấy lớp đất màu trộn phân bón. Lấp đất màu đã trộn phân bón xuống trước. - Cuốc thêm lớp đất nhỏ, nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố. III- Trồng rừng bằng cây con: 1- Trồng cây con có bầu: - Tạo lỗ trong hố đất - Rạch bỏ vỏ bầu - Đặt bầu vào lỗ - Lấp đất nén lần 1, lần 2 - Vun gốc. 2- Trồng cây con rễ trần: - Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp kín gốc cây - Nén đất - Vun gốc Muc II SGK Mục III / SGK . Ngày dạy:16-2-09 Tiết :28 CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG I-MỤC TIÊU: - Sau khi học xong bài học sinh nắm : 1/ Kiến thức. HS :biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng Hiểu được nôi dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng 2/ Kỹ năng : rèn luyện kĩ năng chăm sóc rừng, đạt hiệu quả cao 3/ Thái độ :có ý thưc chịu khó cẩn thận an toàn lao động ä II-CHUẨN BỊ - GV : hình 24 /SGK - HS :đọc bài trước ở nhà III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thảo luận nhóm, trực quan, diển giảng, vấn đáp. IV-TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định: Kiểm diện học sinh. Lớp 7A1 : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Hãy niêu quy trình làm đấtđể trồng rừng?(5đ) ĐA : vạc cỏ và đào hố—trộn đât và phân,lấp xuống hố—cuốc thêm đất lấp đầy hố - Niêu các thao tác trồng cây con có bầuvà cây con rể trần?(5đ) ĐA: mục III .1 .2 / sgk / 66 3/ Giảng bài mới : GV: giới thiệu bài : thời gian và công việc chăm sóc rừng Ntn đạt hiệu quả cao HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Ï Hoạt đông1: thời gian và số lần chăm sóc rừng HS:đọc thông tin sgk , liên hệ thực tế ? thời gian được tiến hành ntn ? ?số lần chăm sóc như thế nào ? HS trả lời – bổ sung GV :liên hệ thực tế – kêt luận * lưu ý:cây mới trồng cần chăm sóc kĩ. Giảm dần khi cây đã lớn Hoạt động 2:những công việc chăm sóc rừng GV: cho hs niêu các nguyên nhân làm cho cây con Chết? HS:trà lời ( cỏ đất khô, thời tiêt xấu……) HS quan sát hình 44 sgk /69 và đọc thông tin mục II sách giáo khoa HS thảo luận nhóm: các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng và tác dụng cùa từng công việc. - Làmhàng rào - phát quang - làm cỏ -xới đât vun gốc -bón thúc phân -tỉa dặm cây -tưới nước những nơi quá khô HS phát biểu – nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận định kêt luận I .THỜI GIAN VÀ SỐ LẦN CHĂM SÓC : Thời gian : sau khi trồng từ 1-3 tháng phải chăm sóc ngay, chăm sóc liên tục trong 4 năm 2- số lần chăm sóc : năm 1-2 mỗi năm chăm sóc từ 2-3 lần. Năm thứ 3-4 mỗi năm chăm sóc 1 lần II- NHỮNG CÔNG VIỆC CHĂM SÓC RỪNG: - Làmhàng rào - phát quang - làm cỏ -xới đât vun gốc -bón thúc phân -tỉa dặm cây -tưới nước những nơi quá khô 4/ Củng cố và luyện tập : - HS : đọc ghi nhớ sgk -? Thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khitrồng ? ĐA: Từ 1 – 3 tháng và kéo dai trong 4 năm -? Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng ? ĐA : mục II . 1,2,3,4,5,6, SGK /70 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Học bài và hoàn thành các câu hỏi 1 , 2 Sgk / 70 . chuẩn bị bài “ khai thác rừng “ tiết 29 - nhận xét tiết dạy V-RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc