Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 26 năm học 2011

TẬP ĐỌC

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I .MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.

- Hiểu được ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

docx33 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 26 năm học 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở bài tập nêu kết quả. HS nhận xét bài làm của bạn ***************&&&&&&&&&&&&&&************** Chính tả (N-V) Ai là thuỷ tổ loài người I . Mục đích, yêu cầu - Nghe-viết đúng bài chính tả. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắ viết hoa tên riêng (BT2). II - Đồ dùng dạy-học Bảng lớp viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài . III Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ HS viết lời giải câu đố. 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học B.Dạy bài mới 1.Hướng dẫn HS nghe viết -GV đọc toàn bài chính tả ? Bài chính tả nói điều gì ? GV nhắc các em chú ý những tên riêng viết hoa, những chữ các em dễ viết sai chính tả. 2. Viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc lại toàn bài chính tả Thu bài viết của HS - GV mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc cho 1 HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ. 3. Hướng dân HS làm bài tập chính tả - Bài tập2:Tìm các tên riêng trong.... được viết như thế nào? - Một HS đọc thành tiếng nội dung BT2. 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửu phủ (tên 1 loại tiền của trung quốc thời xưa). GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Dế,...những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng – vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm hán việt. - YCHS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, nói về tính cách anh chàng mê đồ cổ. C.Kết luận: Nhận xét tiết học. HS đọc lời giải câu đố BT3 tiết trước. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả +Truyền thống của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. - Hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên nháp các tên riêng có trong bài chính tả: Chúa Trời, A-Đam,... HS nghe viết bài vào vở HS soát lại bài. HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ , suy nghĩ, làm bài-các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. +Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kể gàn dở, mù quáng: Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đố là đồ thật hay đồ giả. bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái Công HS nhắc lại quy tắc viết hoa tển người hay tên địa lý. kể chuyện Vì muôn dân I –Mục đích, yêu cầu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II -Đồ dùng dạy-học - Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có). - Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải sau truyện ở SGV,trang 122 (tị hiềm, Quốc công tiết chế, chăm-pa, sát thát) để HS nhớ khi KC. (GV chỉ viết từ, lời giải thích sẽ nói miệng, không cần viết). - Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện (để GV tham khảo- xem ở dưới). III –Các hoạt động dạy-học A - Kiểm tra bài cũ HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà các em biết. B – Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (SGK) 2. GV kể chuyện - GV kể một lần, HS nghe. - Giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp (tị hiềm, Quốc công tiết chế, chăm-pa, sát thát); dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu 3 nhân vật có tên được in đậm: Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ: Trần Quốc Tuấn là con ông bác (Trần liễu); Trần Quang Khải là con ông chú (Trần Thái Tông). Trần Nhân Tông là cháu gọi là Trần Quang Khải bằng chú. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh: + GV kể đoạn 1 (giọng chậm rãi, trầm lắng). kể xong, giới thiệu tranh 1: tranh vẽ cảnh trần liễu – thân phụ Trần Quốc Tuấn trước khi mất trối trăng lại những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn. + GV kể đoạn 2 (giọng nhanh hơn, căm hơn). kể xong phần đầu của đoạn, giới thiệu tranh 2: Cẩnh giặc nguyên ồ ạt sang xâm lược nước ta. GV kể tiếp, thay đổi giong cho phù hợp với từng nhân vật, giới thiệu tiếp tranh 3,4: Tranh minh họa Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở bến đông; cảnh Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước lá thơm tắm cho Trần Quang Khải. + GV kể đoạn 3 (thay đổi giọng cho phù hợp với từng lời thoại của từng nhân vật). sau đó giới thiệu tranh 5: Cảnh vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải họp với các bô lão trong điện diên hồn. + GV kể đoạn 4 (giọng chậm rãi, vui mừng). Kể xong, giới thiệu tranh 6: cảnh giặc nguyên tan tác thua chạy về nước. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện a, Thi kể trong nhóm b, Thi kể trước lớp 4. Củng cố, dặn dò Chính tả (N-V) Ai là thuỷ tổ loài người I . Mục đích, yêu cầu - Nghe-viết đúng bài chính tả. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắ viết hoa tên riêng (BT2). II - Đồ dùng dạy-học Bảng lớp viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài . III Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ HS viết lời giải câu đố. 2. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học B.Dạy bài mới 1.Hướng dẫn HS nghe viết -GV đọc toàn bài chính tả ? Bài chính tả nói điều gì ? GV nhắc các em chú ý những tên riêng viết hoa, những chữ các em dễ viết sai chính tả. 2. Viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc lại toàn bài chính tả Thu bài viết của HS - GV mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc cho 1 HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ. 3. Hướng dân HS làm bài tập chính tả - Bài tập2:Tìm các tên riêng trong.... được viết như thế nào? - Một HS đọc thành tiếng nội dung BT2. 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửu phủ (tên 1 loại tiền của trung quốc thời xưa). GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Dế,...những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng – vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm hán việt. - YCHS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, nói về tính cách anh chàng mê đồ cổ. C.Kết luận: Nhận xét tiết học. HS đọc lời giải câu đố BT3 tiết trước. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả +Truyền thống của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. - Hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên nháp các tên riêng có trong bài chính tả: Chúa Trời, A-Đam,... HS nghe viết bài vào vở HS soát lại bài. HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ , suy nghĩ, làm bài-các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. +Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kể gàn dở, mù quáng: Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đố là đồ thật hay đồ giả. bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái Công HS nhắc lại quy tắc viết hoa tển người hay tên địa lý. kể chuyện Vì muôn dân I –Mục đích, yêu cầu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II -Đồ dùng dạy-học - Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có). - Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải sau truyện ở SGV,trang 122 (tị hiềm, Quốc công tiết chế, chăm-pa, sát thát) để HS nhớ khi KC. (GV chỉ viết từ, lời giải thích sẽ nói miệng, không cần viết). - Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện (để GV tham khảo- xem ở dưới). III –Các hoạt động dạy-học A - Kiểm tra bài cũ HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà các em biết. B – Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (SGK) 2. GV kể chuyện - GV kể một lần, HS nghe. - Giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp (tị hiềm, Quốc công tiết chế, chăm-pa, sát thát); dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu 3 nhân vật có tên được in đậm: Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ: Trần Quốc Tuấn là con ông bác (Trần liễu); Trần Quang Khải là con ông chú (Trần Thái Tông). Trần Nhân Tông là cháu gọi là Trần Quang Khải bằng chú. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh: + GV kể đoạn 1 (giọng chậm rãi, trầm lắng). kể xong, giới thiệu tranh 1: tranh vẽ cảnh trần liễu – thân phụ Trần Quốc Tuấn trước khi mất trối trăng lại những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn. + GV kể đoạn 2 (giọng nhanh hơn, căm hơn). kể xong phần đầu của đoạn, giới thiệu tranh 2: Cẩnh giặc nguyên ồ ạt sang xâm lược nước ta. GV kể tiếp, thay đổi giong cho phù hợp với từng nhân vật, giới thiệu tiếp tranh 3,4: Tranh minh họa Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở bến đông; cảnh Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước lá thơm tắm cho Trần Quang Khải. + GV kể đoạn 3 (thay đổi giọng cho phù hợp với từng lời thoại của từng nhân vật). sau đó giới thiệu tranh 5: Cảnh vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải họp với các bô lão trong điện diên hồn. + GV kể đoạn 4 (giọng chậm rãi, vui mừng). Kể xong, giới thiệu tranh 6: cảnh giặc nguyên tan tác thua chạy về nước. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện a, Thi kể trong nhóm b, Thi kể trước lớp 4. Củng cố, dặn dò

File đính kèm:

  • docxGIAO AN LOP 5 TUAN 25.docx
Giáo án liên quan