Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 12

Tập đọc

MÙA THẢO QUẢ

SGK trang 113; 114 Thời gian: 35 phút

A. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

B. Đồ dùng dạy học:

SGK, bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS đọc bài trả lời câu hỏi.

2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài

* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp

a) Luyện đọc:

- GV chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.

- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b) Tìm hiểu bài:

GV tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi, nhận xét, chốt ý.

c) Đọc diễn cảm:

- 3 HS đọc 3 đoạn của bài, nhận xét.

- GV hướng dẫn luyện đọc đọan 2, 3 HS thi đọc, nhận xét.

3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò

- HS nêu nội dung của bài.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau.

D. Bổ sung:

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(ND ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, SGK. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc: ĐƠN KIẾN NGHỊ đã làm ở tiết trước. - 2 HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh. 2. Hoạt động 2: Phần nhận xét và ghi nhớ a) Phần nhật xét: - 1 HS đọc bài văn, cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS đoc các câu hỏi gợi ý. - Từng cặp trao đổi và trả lời từng câu hỏi. - Đại diện nhóm nêu ý nghĩa, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt ý. b) Phần ghi nhớ: 3 HS ghi nhớ và tự nêu lại nội dung ghi nhớ. 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS chú ý một số chi tiết. - Vài HS nêu đối tượng mình chọn tả. - Cả lớp lập dàn ý, bổ sung, rồi viết vào vở. - Vài HS đọc bài làm. - Nhận xét, uốn nắn. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS nêu lại cấu tạo các phần của bài văn tả người. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. D. Bổ sung: - GV tổ chức cho HS đọc những bài văn hay cho cả lớp cùng nghe Toán LUYỆN TẬP SGK trang 60 Thời gian: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; - Bài tập: 1 SGK trang 60 B. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm HS đọc mới kết quả, nhận xét. 2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Tính nhanh 20,5 x 0,009 ; 805,13 x 0,01. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. D. Bổ sung: - Bài tập 1, GV tổ chức cho HS làm cá nhân. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ SGK trang 121; 122 Thời gian: 35 phút A. Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1; 2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT 3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). B. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra lại nội dung bài tiết trước. 2. Hoạt động 2: Thực hành a) Bài 1: Tìm quan hệ từ và cho biết tác dụng HS làm bài theo nhóm đôi, đại diện phát biểu ý kiến, nhận xét, chốt lại ý đúng. b) Bài 2: Tìm quan hệ được biểu thị của các quan hệ từ HS làm bài theo nhóm bàn, nhận xét, chốt ý. c) Bài 3: Tìm quan hệ từ thích hợp HS làm bài cá nhân, nêu kết quả, nhận xét, chốt ý đúng. d) Bài 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: mà, thì, bằng HS làm bài cá nhân, 3 em làm bảng lớp, nhận xét, mời 1 số em đọc câu mình vừa đặt. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV: quan hệ từ là gì? Cho ví dụ. - Gọi 1, 2 HS đặt câu có sử dụng quan hệ từ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. D. Bổ sung: - Ở bài tập 2, GV tổ chức cho HS làm cá nhân. Địa lý CÔNG NGHIỆP SGK trang 91; 92; 93 Thời gian: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí, + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp *Tích hợp ND tài nguyên, môi trương biển đảo ( HĐ 1) B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. - Bản đồ hành chính Việt Nam. C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu b) Các hoạt động: b1) Hoạt động 1: Công nghiệp * Mục tiêu: - Kể được tên của các ngành công nghiệp và sản phẩm của ghành công nghiệp nước ta. - Vai trò của ngành công nghiệp * Cách tiến hành: - Từng nhóm bàn thảo luận và trả lời các câu hỏi mục 1 SGK. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác xét, nội dung. - GV nêu câu hỏi: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? - Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...). - Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. b2) Hoạt động 2: Nghề thủ công * Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều nghề thủ công. - Chỉ được trên bản đồ các địa phương có các sản phẩm nổi tiếng. * Tích hợp GDBVMT: GV cũng phải cho HS biết việc xả nước thải công nghiệp chưa qua xử lý ra mơi trường thì sẽ ảnh hưởng đến môi trường rất là ghê gớm. * Cách tiến hành: - Từng đôi quan sát và trả lời câu hỏi ở mục 2, đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét. - GV hỏi: Nghề thủ công của nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - Hướng dẫn HS chỉ bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. D. Bổ sung: - Ở hoạt động 2, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tư. Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: ƯỚC MƠ (NHẠC TRUNG QUỐC - LỜI VIỆT: AN HÒA) SGK trang 22; 23 Thời gian: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát nước ngoài. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tích hợp HĐNGLL: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn ”. B. Đồ dùng dạy học: SGK, thanh phách. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động riêng đầu tiết 1. Hoạt động 1: Chia lớp thành 4 nhóm trong đó có một bạn làm trưởng nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bị một tờ giấy và một cây bút. 2. Hoạt động 2: 2.1. Cách chơi như sau: Trong 5 phút, nhóm nào nhớ được nhiều bài hát của nước ngoài đã được học trong bậc tiểu học nhóm đó thắng. 2.2. GV kiểm tra kết quả của các đội tổng kết, tuyên dương trước lớp. 2. Phần hoạt động: a) Nội dung 1: Học hát bài “Ước mơ” - GV hát mẫu. - Hướng dẫn HS: + Đọc lời câu hỏi. + Hát từng câu → gút đoạn → cả bài (cá nhân, nhóm, lớp). - Chú ý: những chỗ có luyến âm và nốt nhạc ngân dài 4 phách b) Nội dung 2: Hát + gõ phách - GV hướng dẫn mẫu. - GV cho HS hát kết hợp gõ phách (nhóm lớp). - Hát kết hợp vận động tại chỗ. 3. Phần kết thúc: - HS hát lại bài hát. Gọi HS phát biểu cảm nhận khi hát bài “Ước mơ”. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. D. Bổ sung: - GV tổ chức cho HS thi biểu diễn trước lớp. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) SGK trang 122; 123 Thời gian: 35 phút A. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. B. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước. - Kiểm tra bài văn viết ở nhà. 2. Hoạt động 2: Thực hành a) Bài 1: Đọc bài văn và ghi lại nhữgn đặc điểm ngoại hình của người bà. Từng đôi trao đổi làm bài, trình bày kết quả, nhận xét. b) Bài 2: Cách làm tương tự 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả, nhận xét, chốt ý. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. D. Bổ sung: - Cả hai bài tập đều tổ chức cho HS làm cá nhân. Toán: LUYỆN TẬP SGK trang 61 Thời gian: 35 phút A. Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Bài tập: 1; 2 SGK trang 61 B. Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Thực hành a) Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm HS làm bài, 3 em làm bảng phụ, nhận xét. b) Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất HS làm bài, 1 em làm bảng phụ, nhận xét. 2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Tính nhanh vào bảng con 17,9 x 6,8 + 4,2. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. D. Bổ sung: - Ở bài tập 2, GV tổ chức cho HS làm theo nhóm đôi. Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG SGK trang 51; 52 Thời gian: 35 phút A. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách baảo quản chúng. B. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng - Một số đoạn dây đồng. C. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: 1. Bài cũ: GV kiểm tra lại nội dung bài trước. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp b) Các hoạt động: b1) Hoạt động 1: Làm việc với vật thật * Mục tiêu: Quan sát phát hiện và nêu 1 vài tính chất của đồng. * Cách tiến hành: - HS quan sát vật thật và quan sát GV làm thí nghiệm rồi thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày, kết quả. b2) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS: + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình 50, 51 SGK. + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong gia đình. - HS lần lượt trả lời, HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. * Tích hợp GDBVMT: GV kết hợp giáo dục cho HS thấy được muốn làm ra những sản phẩm bằng đồng mà ta dung thì cần phải đưa vào nhà máy làm ra, thế thì nước thải công nghiệp rất là độc hại. Bởi thế, cần phải được xử lý nghiêm ngặt trước khi được xả ra môi trường. D. Bổ sung: - Ở hoạt động 2, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. SINH HOAÏT TAÄP THEÅ SINH HOAÏT LÔÙP Thôøi gian: 35 phuùt A.Muïc tieâu: - H.sinh nhaän ra ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân. - Coù höôùng phaán ñaáu , reøn luyeän toát. B.Caùc hoaït ñoäng treân lôùp : - Töøng toå baùo caùo caùc hoïat ñoäng trong toå tuaàn vöøa qua . - Lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp . - Giaùo vieân toång keát phaân tích öu , khuyeát ñieåm , tuyeân döông .. - H.sinh coù khuyeát ñieåm nhaän loãi vaø neâu höôùng khaéc phuïc . - Daën doø thöïc hieän vaø ñeà ra phöông höôùng chung cho tuaàn tôùi .

File đính kèm:

  • docTUẦN 12a.doc
Giáo án liên quan