Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 31 - Thứ 6

Thể dục

 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

 TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”

I – MỤC TIÊU

-Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay bằng một tay, Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.

II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

1.phần mở đầu : 6-10 phút

 - GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.

 - chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150-200m.

- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút.

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút.

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chùng hoặc bài tập do GV soạn: mỗi động tác 2*8 nhịp

* Trò chơi khởi động (do GV chon): 1-2 phút.

* Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài kiểm tra trong giờ học trước.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 31 - Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 19 tháng 04 năm 2007 Thể dục môn thể thao tự chọn trò chơi “chuyển đồ vật” I – mục tiêu -Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay bằng một tay, Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II - địa điểm , phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III – nội dung và phương pháp lên lớp 1.phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. - chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150-200m. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chùng hoặc bài tập do GV soạn: mỗi động tác 2*8 nhịp * Trò chơi khởi động (do GV chon): 1-2 phút. * Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài kiểm tra trong giờ học trước. 2. phần cơ bản: 18-22 phút a) môn thể thao tự chọn: 14-16 phút - Đá cầu: 14-16 phút Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 2-3 phút. đội hình tập và phương pháp dạy do GV sáng tạo. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 7-8 phút. đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. phương pháp dạy do GV sáng tạo. Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân (do GV chọn): 4-5 phút. Hình thức và đội hình do GV sáng tạo. b) Trò chơi “Chuyển đồ vật”: 5-6 phút Độ hình chơi theo sân đã chuẩn bị, nếu lớp có 4 tổ và sân rộng có thể cho hai tổ chơi với nhau ở hai địa điểm khác nhau. phương pháp dạy do GV sáng tạo. 3. phần kết thúc :4-6 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát (do GV chọn):2 phút. - Một số động tác hồi tĩnh (do Gv chọn): 1-2 phút. - Trò chơi hồi tĩnh(do GV chon):1 phút. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. Toán Phép chia I. Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm II. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập 2VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập a, Trong phép chia hết a: b = c ? Hãy nêu tên phép tính và các thành phần trong phép tính? Lưu ý: a: 1 = a a : a = 1 ( a khác không) 0 : a = 0 ( a khác không) b, Trong phép chia có dư. a : b = c ( dư r) Bài: 1 GV hướng dẫn mẫu rồi cùng HS làm mẫu. Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét Bài: 2 Yêu cầu HS đọc bài ? nhận xét về các phép tính ? Hãy nêu cách nhân 2 phân số Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét Bài: 3 Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét Bài: 4 Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò 2HS làm bài + Phép chia + Số bị chia là a; số chia là b; thương là c HS cùng làm 2HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi ở SGK + Phép nhân hai phân số + Nhân phân số thứ nhất với nghịch đảo của phân số thứ hai HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS làm vào bảng, Lớp làm vào vở Lớp nhận xét Khoa học môi trường mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. đồ dùng dạy-học Thông tin và hình ảnh trang 128,129 SGK. hoạt động dạy-học Hoạt động 1:quan sát và thảo luận * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HSlàm việc theo nhóm. nhóm trưởng điều khiển nhóm mình độc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu của mục Thực hành trang 128 SGK. Bước 2: Làm việc theo nhóm nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Làm việc cả lớp - Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình. Dưới đây là đáp án: Hình 1-c ; hình 2-d ; hình 3-a ; hình 4-b . - Tiếp theo, GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì ? kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, các sinh vật,...) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công ttrường,...). Hoạt động 2: thảo luận * Cách tiến hành: - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. - Tùy môi trường sống của HS, GV sẽ tự đưa ra kết luận cho hoạt động này.

File đính kèm:

  • docthu 6.doc
Giáo án liên quan