Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 22 năm 2013

 LUYỆN TẬP (Trang 110)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

2. Kĩ năng: Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

Bảng nhóm.

III.Các hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 22 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường của thủ đô để giữ gìn vẻ đẹp của Hà Nội. + 1 tên người: Nhụ + 2 tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. - Phiếu bài tập. Tên bạn nam trong lớp Tên bạn nữ trong lớp Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử Tên sông (hồ, núi) Tên xã (phường) - Kim Đồng -LêVănTám -Sông Hồng - Sông Lô Hương Canh 4. Củng cố:(2p) Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 5. Dặn dò:(1p) Chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết 22 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Trang 37) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết: Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) 2. Kĩ năng: Thực hiện các quy định của UBND xã (phường), tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức. 3. Thái độ: Tôn trọng UBND xã (phường) không đồng tình với những hành vi không lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND xã (phường) II. Đồ dùng dạy học Các thẻ màu. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: Nêu nội dung bài học. (3p) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Xử lí tình huống. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét, bổ xung. * Giáo viên kết luận: Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em. Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm, trung thu. * Giáo viên kết luận: (1p) (13p) (14p) Bài 2: + Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam. + Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt tại Nhà văn hoá của phường. + Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo trẻ em vùng lũ lụt. Bài 4: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. (2p) 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau. (1p) Khoa học Tiết 44 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY (Trang 90) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Thảo luận về năng lượng gió. - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. - Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ địa phương. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Thảo luận về năng lượng nước chảy. - Các nhóm ghi vào phiếu học tập và dán lên bảng. - Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong tự nhiên làm gì? - Nhận xét. Hoạt động 4: Thực hành “làm tua bin” - Giáo viên làm mẫu. - Phát mô hình “tua bin” cho học sinh tự thực hành. - Tác dụng của năng lượng nước chảy trong tua bin nước là gì? (1p) (9p) (9p) (11p) * Dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua bin của máy phát điện. *Năng lượng nước chảy thường dùng để chở hàng hoá xuôi dòng nước; làm quay bánh xe đưa nước lên cao; làm quay tua-bin của các máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện. + Làm quy mô của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng. 4. Củng cố:(2p) Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 5. Dặn dò:(1p) Chuẩn bị giờ sau. *Rút kinh nghiệm sau ngày dạy. Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 110 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH (Trang 114) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết: Có biểu tượng về thể tích của một hình. 2. Kĩ năng: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. - GV dùng một số hình xếp thành các hình như các ví dụ trng sgk. - Học sinh quan sát theo nhóm và nhận xét. Hoạt động3: Thực hành. - Giới thiệu hình. - Lớp quan sát g trả lời. - Làm tương tự bài 1. - Quan sát và trả lời. - Chia lớp thành 6 nhóm. - YC thi xếp hình. - Học sinh hoạt động nhóm. - Thi nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất nhóm đó thắng - Giáo viên nhận xét. (1p) (10p) (20p) 8p VD1: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình chữ nhật. VD2: Thể tích 2 hình C và D bằng nhau. VD3: Thể tích hình P bằng thể tích hình M và N. Bài 1: - Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương. - Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương. -Vậy thể tích B lớn hơn thể tích hình A Bài 2: - Hình A: 45 hình lập phương. - Hình B: 26 hình lập phương. Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B Bài 3: - Có 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật. 4. Củng cố:(2p) Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà làm bài tập. Luyện từ và câu Tiết 44 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Trang 44) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 2. Kĩ năng: Biết tạo ra câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Băng giấy ghi nội dung bài 2. III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Phần nhận xét. - Ghi nội dung câu ghép lên bảng. - Làm việc độc lập. - 1 Học sinh làm bài trên bảng. - GV: Nhận xét. Làm vở. - Đọc yêu cầu bài. - Mỗi em đặt một câu. - Nhận xét nhanh. - 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động3: Luyện tập. Làm vở. - Cho học sinh nối tiếp đọc bài. - Nhận xét, cho điểm. Làm phiếu. - Đọc yêu cầu bài. - Mời 2 học sinh lên bảng ghi bài làm đúng. - Nhận xét, cho điểm. Làm vở. - Đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp làm vào vở - GV chấm điểm. Nhận xét. (1p) (13p) (15p) Bài 1: - Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người. + 2 vế nối với nhau bằng cặp quan hệ từ:(Tuy nhưng). Bài 2: + Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường. + Mặc dù đềm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài tập. * Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: - Hoặc một cặp quan hệ từ: Bài 1: a) Mặc dù giặc Tây/hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. b) Tuy rét/vẫn kéo dài, mùa xuân/đã đến bên bờ sông Lương. Bài 2: + Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng. + Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. + Tuy trời đã tổi sẩm nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Bài 3: “Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa 2 tay vào còng số 8” 4. Củng cố:(2p) Hệ thống bài. Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 22 KỂ CHUYỆN (Trang 37) (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn kể chuyện cho học sinh. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Bài mới. - GV ghi đề lên bảng. - Học sinh đọc 3 đề trong sgk. - Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ trọng tâm. + Lưu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài này. - Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn. - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có) - theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài. - Học sinh viết bài - thu bài. (1p) (30p) - Chọn một trong các đề sau. 1. Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn. 2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học. 3. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó 4. Củng cố:(2p) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò:(1p) Về nhà chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Tiết 22 LẮP XE CẦN CẨU (Trang 76) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu. 2. Kĩ năng: Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật đúng qui trình. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5 III.Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài. Hoạt động2: Giới thiệu xe cần cẩu đã lắp sẵn. *Quan sát và nhận xét. - Quan sát kĩ từng bộ phận, nêu các bộ phận cần lắp. Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a, Hướng dẫn chọn chi tiết. b, Lắp từng bộ phận. - Hướng dẫn lắp. - Vừa thao tác vừa hướng dẫn - Lắp theo hướng dẫn của GV. c, Lắp xe cần cẩu. - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết - Quan sát GV tháo rời các chi tiết (1p) (5p) (25p) - Các bộ phận cần lắp: (Giá đỡ cẩn, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe) - Chọn đúng đủ các chi tiết xếp vào nắp hộp. * Lắp giá đỡ hình 2 * Lắp cần cẩu hình 3 * Lắp các bộ phận khác hình 4 4. Củng cố: (2p) Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về chuẩn bị cho tiết thực hành giờ sau. Sinh hoạt: NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN *Rút kinh nghiệm sau ngày dạy.

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc