Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 2

Tập đọc Tiết 3

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Ttrang 15)

 I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu nước VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- HSHN đọc được bài và hiểu được nội dung.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, rành mạch, trôi chảy toàn bài, đọc đúng một văn bản khoa học thường thức phù hợp với văn bản có bảng thống kê.

 3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức tôn trọng nền văn hiến của dân tộc ta.

 II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Tranh minh hoạ (Sgk),

 - Bảng phụ viết một đoạn bảng thống kê để HS luyện đọc.

 III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (3p) HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” .

3. Bài mới:

 

doc33 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân số - GV: nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Chuyển phân số thành phân số thập phân - GV: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV: viết mẫu: - HS: Trao đổi theo cặp tìm cách làm hợp lý nhất. - HS: Làm bảng con - GV: Nhận xét Hoạt động 3: Chuyển đổi đơn vị đo - HS: đọc yêu cầu bài tập - HS: làm bài tập cá nhân - HS: lên bảng trình bày. - GV:Nhận xét bài làm của học sinh - GV: hướng dẫn học sinh làm mẫu. 5m 7dm = 5m + m = 5m - HS: Trao đổi làm bài cá nhân - GV: Nhận xét chữa bài (1p) (10p) (18p) Bài tập 1: Bài tập 2: a. 1dm = m b. 1g = kg 3dm = m 8g = kg 9dm = m 25g = kg Bài tập 3: + 2m 3dm = 2m + m = 2m + 4m 37cm = 4m + m = 4m + 1m 53cm = 1m + m = 1m + 3m 27cm = 300m + 27cm = 327cm + 3m 27cm = 3m + m = 3m + 3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm = 32dm + dm : 32dm 4.Củng cố: (2p) GV: Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò: (1p) - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau. Tập làm văn Tiết 4 Luyện tập làm báo cáo thống kê (trang23) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Dựa vào bài : Nghìn năm văn hiến, hs hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh). - HSHN: Biết thống kê đơn giản với các số liệu 2. Kĩ năng: Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ hs trong lớp, biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy- học GV: Bút dạ, 1 số tờ phiếu ghi mẫu thống kê III. Các hoạt động dạy – học 1. ổn định: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (4p) - Một số hs đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh. 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nọi dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (1p) (14p) HS: 1 hs đọc y/c bài tập Bài tập 1(23). Đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi: HS: Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trong SGK. a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài: CH: Số khoa thi, số tiến sĩ của nớc ta từ năm 1075 đến 1919 ? + Từ 1075 đến 1919, số khoa thi cử ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896. CH: Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng thời đại ? Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên Lý 6 11 0 Trần 14 51 9 Hồ 2 12 0 Lê 104 1780 27 Mạc 21 484 10 Nguyễn 38 558 0 Tổng cộng 185 2896 46 CH: Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay? + Số bia và số tiến sĩ( từ khoa thi 1442 đến 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay, số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia: 1306. CH: Các số liệu thống kê trên được trình bày dới những hình thức nào? b) Các số liệu thống kê trình bày dưới 2 hình thức: - Nêu số liệu (số khoa thi, số tiên sĩ từ 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay). - Trình bày bảng số liệu(so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại). CH: Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ? c. Tác dụng của các số liệu thống kê. - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh. - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta. Hoạt động 3. Làm việc theo nhóm GV: Gọi HS nêu Y/c bài. (12p) Bài 2(23). Thống kê số HS trong lớp theo những Y/c sau: GV: Phát phiếu cho các nhóm làm bài. HS: Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả. GV: Cùng lớp nhận xét, bổ sung. GV: Mời 1 hs nói tác dụng của bảng thống kê. + Ví dụ: Tổ Số hs Hs nữ Hs nam Hs giỏi, tiên tiến Tổ1 7 4 3 2 Tổ2 7 3 4 2 Tổ3 7 5 2 3 Tổ4 7 4 3 2 Tổng số hs của lớp 28 16 12 9 + giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh. 4. Củng cố (1p) Số liệu thống kê có tác dụng gì ? (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh). 5. Dặn dò (1p) Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Chính tả Tiết 2 Lương Ngọc Quyến (trang 17) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Lương Ngọc Quyến. - Nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng vần vào mô hình. 2. Kĩ năng: Trình bày đúng hình thức, bài viết không sai quá nhiều lỗi. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy – học GV: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - HS: nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k ; cả lớp viết bảng con 4 - 5 từ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh, c/k . VD: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến. - GV: Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện viết từ khó - GV: Hướng dẫn HS viết bảng con các từ: - HS: Luyện viết theo Y/c trên. Hoạt động 3: Nghe – viết - GV: Đọc bài, nói về lòng yêu nước của ông. - GV: Nhắc hs t thế ngồi, cách trình bày. - GV: Đọc cho hs viết. - HS: Viết bài - GV: Đọc soát lỗi - HS: Soát lại lỗi - GV: Chấm chữa bài Hoạt động 4. Làm bài tập - HS: Đọc thầm các câu văn. - GV: Y/c hs viết ra nháp phần vần từng tiếng: - HS: Làm bài rồi trình bày. - HS: Đọc Y/c bài, - HS: Làm bài vào VBT, 1 HS: Làm vào phiếu rồi trình bày. - GV: Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. (1p) (4p) (18p) (8p) Lương Ngọc Quyến, Nhật Bản, Trung Quốc, ngày 30 - 8 - 1917 Bài 2(17): a) + Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên) + Nguyễn (vần uyên), Hiền (vần iên) + khoa (vần oa), thi (vần i) Bài 3(17): - Một hs đọc yêu cầu, đọc cả mô hình Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Trạng a Ng nguyên u yê N Nguyễn u yê N Hiền iê N khoa o a .. 4. Củng cố (1p) - Nhắc lại quy tắc chính tả vừa học. (HS nhắc lại). 5. Dặn dò (1p) - Ghi nhớ quy tắc chính tả vừa học và bài tập 3, chuẩn bị bài sau. Thể dục Tiết 6 Đội hình đội ngũ – trò chơi “đua ngựa” I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Trò chơi “Đua ngựa”, 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. Chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong khi tập, rèn luyện sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học: GV: 1 còi 4 roi tre nhỏ, kẻ sân chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Phần mở đầu - HS: Tập hợp lớp, - GV: phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện Hoạt động 2: Phần cơ bản - GV: điều khiển lớp tập có sửa chữa những sai sót cho HS. - GV quan sát, nhận xét. - HS: Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn - HS: Chơi trò chơi “Đua ngựa”. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cho cả lớp chơi thử - GV quan sát, nhận xét. Hoạt động 3: Phần kết thúc: - GV: Hệ thống nội dung bài. - GV: N/x đánh giá kết quả bài học. (10p) (20p) (5p) * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * a) Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái quay sau. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * b. Chơi trò chơi vận động: - Chơi trò chơi “Đua ngựa”. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Khoa học Tiết 6 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì (trang 14) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự chăm sóc sức khoẻ ở tuổi dậy thì. 3. Thái độ: GD HS có những mỗi quan hệ xã hội đúng mực ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy học: - GV, HS: sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) + CH: Mọi người cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”. - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV: Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng. - HS: Thảo luận- viết đáp án. - GV: nhận xét và đa ra đáp án đúng. Hoạt động 3: Đàm thoại. - HS: đọc thông tin trang 15 sgk - GV đa ra câu hỏi. + CH: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? - HS trả lời và KL - GV: chốt lại ý đúng. (1p) (13p) (15p) Đáp án: 1- b, 2- a, 3- c. KL: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kỳ cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là: - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng Biến đổi về tình cảm suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. 4. Củng cố: (2p) - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1p) - Nhắc HS về nhà học bài, liên hệ, chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp Nội dung: 1. Lớp trưởng thông báo những ưu, khuyết điểm trong tuần . 2. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung: - Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp, học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp - Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa. 3. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại. - Duy trì nề nếp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Đảm bảo chất lượng học tập./. * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...... * ý kiến nhận xét của tổ trưởng và BGH: ....................

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan