Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 6

Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.

I- Mục tiêu:

1. Luyện đọc: - Đọc đúng các tiếng khó, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm.

2. Hiểu: - Một số từ khó. chế động phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

- Hiểu nội dung bài: phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phu chép sẵn đoạn văn luyện đọc.

III- Lên lớp:

1. Bài cũ: Kiểm tra bài: “E-mi-li, con.”.

2. Bài mới: - Cho HS quan sát tranh.

? Tranh vẽ gì ? chụp 1 số người da đen và cảnh những người dân trên thế giới đủ các màu da đang cười đùa vui vẻ.

GV: “Trên thế giới có rất nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau. ở một số nước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc. người da đen được coi là nô lệ, công cụ lao động và phải chịu những áp bức, bất công. xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái là góp phần tạo nên một thế giới hoà bình không có chiến tranh. hôm nay, chúng ta cùng học bài sự sụp đổ.” để thấy được tại sao phải chống chế độ phân biệt chủng tộc.

+ H/d luyện đọc và tìm hiểu bài.

- Đọc nối tiếp 3 lần. (theo quy trình).

- GV đọc mẫu.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn kiệt... - Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường, tăng lũ lụt, bão,.... + HS trao đổi theo nhóm bàn. - Nói cho nhau biết thực trạng của rừng chúng ta hiện nay. - Để bảo vệ rừng, nhà nước và nhân dân cần làm gì ? - Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV: Rừng nước ta bị tàn phá nhiều. tình trạng mất rừng do khái thác bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng... đã và đang là mối đe doạ lớn với cả nước. do đó, trồng rừng, bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của nhà nước và mối người dân. 3. Tổng kết: Gọi HS đọc bài học sgk. Dặn dò: chuẩn bị tiết sau ôn tập. Thứ 5 ngày tháng năm 2006 Luyện từ (đồng) và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ. I- Mục đích, yêu cầu: 1. HS hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. 2. Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ : tạo ra những câu nói có nhiều ý nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. II- Đồ dùng dạy học: Bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: Thế nào là từ đồng âm ? Nêu ví dụ ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Trong TV có rất nhiều cách chơi chữ. hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách dùng từ đồng âm để chơi chữ”. b) H/d tìm hiểu ví dụ: - GV chép câu văn. - Hổ mang bò lên núi. - Cho HS đọc. - Câu trên có thể hiểu theo 2 cách. - HS trao đổi theo cặp. 2 câu hỏi sgk. C1: (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi. - Gọi HS phát biểu. GV bổ sung. C2: (Con) hổ (đang) đang mang con bò lên núi. - Sở dĩ có cách hiểu như vậy vì người viết đã sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu. Cụ thể: các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang đồng âm với từ hổ và động từ mang. Động từ bò đồng âm với danh từ bò. => GV: Cách dùng từ như vậy gọi là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ. Vậy: - em hãy cho biết thế nào là dùng từ - Dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra đồng âm để chơi chữ ? những câu nói có nhiều nghĩa. - Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác - Tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa gây dụng gì ? những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. => Goi 3-4 em đọc ghi nhớ (sgk). 3. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. + Xác định từ đồng âm trong từng câu. + Xác định nghĩa của từng từ đồng âm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV chốt: Muốn đặt được câu có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ, ta phải lựa chọn được những từ đồng âm sao cho khi đặt câu vừa hợp lí về cấu trúc ngữ pháp. việc dùng từ đồng âm đẻ chơi chữ trong lời nói hằng ngày tạo cho bản thân mình có được sự dí dỏm, lôi cuốn mọi người, làm cho người nghe thú vị. Bài 2: HS đặt câu với cặp từ đồng âm em tìm ở bt1. - HS hoạt động cá nhân. - Khuyến khích HS khá dùng cặp từ đồng âm đó để chơi chữ. VD: - Bác ấy là người chín chắn, đừng vội bác bỏ ý kiến của bác. - Em mua chín quả na chín. 3. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Chính tả: Nhớ-viết. Ê-mi-li con I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ-viết chính xác, đẹp đoạn thơ “Ê-mi-li, con ôi! ... sự thật trong bài thơ. Ê-mi-li, con. - Làm đúng bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ưa. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: - Đọc cho HS ghi các từ: suối, ruộng ... - Nhận xét về cách ghi dấu thanh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) H/d viết chính tả. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ chép chính tả. ? Chú Mô-ri-xơn đã nói với con điều gì khi từ biệt? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dê lẫn. - Yêu cầu học thuộc và viết các từ vừa tìm được. - HS chép bài theo trí nhớ. - Thu vở chấm bài. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS từ làm bài. (sử dụng vở bài tập, gạch chân dưới những từ có chứa ươ/ưa ). - HS báo cáo kết quả. - HS nhận xét cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó. Bài 3: Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi. - Các nhóm báo cáo kết quả. 3. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. Toán: Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo S đã học. - Tính S và giải các bài toán có liên quan đến S các hình. II- Lên lớp: 1. GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu tiết học. 2. H/d luyện tập. Bài 1: HS đọc đề. Giải. - HS trong nhómbàn trao đổi về cách giải - Diện tích của 1 viên gạch: bài toán. 30 30 = 900 (cm2). - HS làm bài. Diện tích của căn phòng: - Chữa bài, nhận xét. 6 9 = 54 (m2). 54m2 = 540000cm2 Số viên gạch cần để lát kín căn phòng là: 540000 : 900 = 600 (viên gạch). ĐS: 600 viên gạch. Bài 2: Gọi HS đọc đề toán. Giải. - HS nêu lại công thức tính S chữ nhật. a) Chiều rộng thửa ruộng: Với S thửa ruộng không đổi, 80 =40 (m). số m2 và số kg thóc thu hoạch được là 2 Diện tích thửa ruộng: yếu tố có quan hệ ntn ? 80 40=3200(m2). - HS vận dụng làm bài. b) 3200m2 gấp 100m2 số lần: - 1 em lên bảng chữa bài. 3200:100=32 (lần). Số thóc thu được từ thửa ruộng đó: 50 32=1600(kg). ĐS : a) 3200m2 b) 16 tạ. Bài 3: HS đọc đề. - GV hỏi thêm để HS hiểu tỉ lệ 1: 1000 trên bản đồ. - HS làm bài cá nhân. - GV kiểm tra kết quả. Bài 4: - HS thảo luận nhóm 4 các cách giải bài toán. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt lại các cách xẻ, ghép hình. Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập số 4. Thứ 6 ngày tháng năm 2006 Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh. I- Yêu cầu: - HS biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích 1 số đoạn văn. - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. II- Đồ dùng dạy học: - 1 số tranh ảnh sưu tầm minh hoạ cảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm,... III- Lên lớp: 1. Bài cũ: Thu và chấm 1 số đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất đọc màu da cam. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) H/d làm bài tập. Bài 1: GV chia lớp thành 4 nhóm. Đ1: đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc - Các nhóm đọc hai đoạn văn (sgk). thảo của mặt biển theo màu sắc của trời mây. luận trả lời các câu hỏi. - GV nêu câu hỏi để các nhóm báo cáo kết - Sát bầu trời và mặt biển khi bầu trời xanh quả. thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời Đ1: tác giả miêu tả cảnh gì của biển. âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm giông gió. - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát khi quan sát biển, tác giả đã liên tưởng đến những gì và vào những thời điểm nào ? tâm trạng của con người: biển như biết - Khi quan sát, tác giả đã có liên tưởng thú buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi vị ntn ? hả hê, lúc gắt gỏng... - Tác giả đã sử dụng màu sắc nào khi miêu - Xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám tả ? xịt, đục ngầu. GV: Trong miêu tả, sự liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, liên tưởng của nhà văn, giúp chúng ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển. - Tiếng hành tương tự với đoạn văn 2. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS. - H/d HS bổ sung thêm một số nét khi quan sát cảnh. - HS lập dàn bài. - Kiểm tra dàn bài chi tiết của 1 số em. - Nhận xét, cho điểm những HS viết dàn ý đạt yêu cầu. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. Toán: Luyện tập chung. I- Yêu cầu: Giúp HS củng cố về. - So sánh và sắp thứ tự các phân số. - Tính giá trị của biểu thức có phân số. - Giải bài toán có liên quan đến S hình. II- Lên lớp: 1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập số 4. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) H/d ôn tập: Bài 1: HS đọc đề. ? Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự - Phải so sánh các phân số với nhau. từ bé đến lớn trước hết chúng ta phải làm gì ? ? Với các phân số khác mẫu, muốn so sánh - Phải quy đồng. chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. 2 em lên bảng, cả a) ; ; ; . lớp làm vào vở. b) = ; = ; = . Vì < < < Nên < < < . Bài 2: HS đọc đề toán. - Gọi 1 số em nêu lại quy tắc + - : phân số. - 4 em lên bảng làm bài. cả lớp làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét kết quả. Bài 3: HS đọc đề và tự làm bài. Giải. - Chấm bài 1 số em. 5ha = 50000 m2. - Nhận xét. Diện tích của hồ nước: 50000 : 10 3 = 15000m2. ĐS: 15000m2. Bài 4: HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS xác định dạng toán. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. - HS giải bài. - Chấm bài, chữa lỗi. 3. Tổng kết, dặn dò: Về nhà hoàn thiện các bài tập. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia I- Mục tiêu: Giúp HS: - Chọn được câu chuyện có nội dung kể về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhận dân ta với nhân dân các nước, hoạc nói về một nước mà em biết qua phim ảnh, truyền hình. - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. - Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. - Biết nhận xét, đấnh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn. II- Lên lớp: 1. Bài cũ: 2 HS kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước”. b) H/d kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài trong sgk. - Đề bài yêu cầu gì ? - GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ trọng tâm của đề. - GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề: - Theo em thế nào là một việc làm thể hiện - VD: Cử chuyên gia sang giúp nước bạn; tình hữu nghị ? viện trợ lương thực; quyên góp ủng hộ chiến tranh; vẽ tranh ủng hộ phong trào chống chiến tranh giúp đỡ người nước ngoài đang sinh sống tại VN... - Nhận vật chính trong câu chuyện em kể - Là những người sống quanh em, em là ai ? nghe đài, xem ti vi, đọc báo hoặc có thể là chính em. - Nếu nói về một nước, em sẽ nói về vấn đề - Về những điều mình thích nhất, những gì ? sự vật, con người của nước đó đã để lại ấn tượng trong em. * Gọi 2 HS đọc 2 gợi ý trong sgk. ? Em chọn đề nào để kể hay giới thiệu cho - HS thi nhau kể. các bạn cùng nghe. c) HS kể chuyện: - Thi kể trong nhóm. - Lưu ý: khuyến khích HS đặt câu hỏi để hỏi nhau. VD: - Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất. - Theo ban, việc làm đó có ý nghĩa ntn. - Nếu được tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì ? - HS kể trước lớp. - Nhận xét, cho điểm từng em. 3. Củng số, dặn dò: - Về nhà xem trước chuyện: “Cây cờ nước Nam”. *********Hết********

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc
Giáo án liên quan