Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 25 - Thứ 6

Thể dục

bài 50

Bật cao – trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh”

I. Mục tiêu

Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác.

II. Đồ dùng dạy học

- Địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- phương tiện: Chuẩn bị 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đácó thể chuẩn bị 4 chiếc khăn để treo bóng hay vật làm chuẩn ở trên cao (GV treo bóng hoặc khăn ở độ cao sao cho HS bật nhảy tích cực mới tới vào vật chuẩn).

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 25 - Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 9 tháng 03 năm 2007 Thể dục bài 50 Bật cao – trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” I. Mục tiêu Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác. II. Đồ dùng dạy học - địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - phương tiện: Chuẩn bị 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đácó thể chuẩn bị 4 chiếc khăn để treo bóng hay vật làm chuẩn ở trên cao (GV treo bóng hoặc khăn ở độ cao sao cho HS bật nhảy tích cực mới tới vào vật chuẩn). III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Phần mở đầu :6-10 phút - Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút. * Trò chơi khởi động (do GV chọn):2-3 phút. 2. phần cơ bản: 18-22 phút a) Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao - Ôn tập: (như bài 49) GV có nhận xét, tuyên dương hoặc sửa sai cho HS. - kiểm tra bật cao: 12-14 phút. + Kiểm tra động tác bật cao. + Tổ chức và phương pháp kiểm tra + Cách đánh giá:Theo mức độ kỹ thuật và sự tích cực thực hiện động tác của từng HS. HT tốt: HT: ChưaHT: b) Chơi trò chơi “Chuyển nhanh , nhảy nhanh”: 3-4 phút GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt, chơi thử một lần, chơi chính thức 1-2 lần. phần kết thúc: 4-6 phút GV công bố kết quả kiểm tra, hệ thống lại bài học, HS có thể tham gia đóng góp ý kiến nhận xét :3-4 phút. - Xoay các khớp cổ chân , tay, vai, hông,toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2*8 nhịp. Tập theo đội hình hàng ngang, tập đồng loạt từng hàng theo lệnh thống nhất của GV (bằng còi hoặc lời hô “chuẩn bị”, “bắt đầu!”). Tập 2 đợt, mỗi đợt nhảy 2-3 lần, hàng trên cùng tập trước, sau đó đi vòng ra phía sau chờ đợt tiếp theo . Xem kỹ giữa các lần HS bật căộhc giữa các đợt tập của hàng, + Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 HS mỗi HS bật cao 1 lần. Tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1,5m, trong mỗi hàng em này cách em kia tối thiểu 0,60m, tất cả đứng chân rộng hơn vai, thân ngả về trước . Mỗi hàng là một đội thi đấu, nên các đội phải bằng nhauvề số người. phương pháp dạy : -HS di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng tích cực theo tổ Toán Luyện tập I. Mục tiêu Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập 2 VBT Giáo viên nhận xét, kết luận B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc ? Nhắc lại mối quan hệ trong bảng đơn vị đo thời gian ngày giờ, phút? Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2, 3 Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 4: Yêu cầu HS đọc Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau bao nhiêu năm ta làm ntn? Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò 2HS làm bài 1HS đọc, lớp theo dõi SGK 2HS nhắc nêu, lớp nhận xét 2HS làm ở bảng lớp làm vào vở 2HS làm ở bảng lớp làm vào vở 1HS đọc, lớp theo dõi SGK + Sự kiện sau mà trừ đi sự kiện trước 2HS làm ở bảng lớp làm vào vở Tập làm văn Tập viết đoạn văn hội thoại I. Mục tiêu Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gọi ý để hoàn chỉnh một đoạn hội thoại trong kịch Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với đoạn kịch Bảng học nhóm viết tiếp lời màn hội thoại cho màn kịch III. Hoạt động dạy học Hoạt động học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tên những vở kịch đã học ở lớp 4, 5 Giáo viên nhận xét, kết luận B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 Yêu cầu HS đọc ? Các nhân vật trong đoạn trích là ai? ? Nội dung đoạn trích là gì? ? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó ntn? Bài 2 Yêu cầu HS đọc Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm 4 Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 3 Yêu cầu HS đọc Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Tổ chức diễn trước lớp Giáo viên nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò Lòng dân, người công dân số một 1HS đọc, lớp theo dõi SGK + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mộu, vợ ông +Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức +Nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng 3HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập + 2 nhómHS làm ở bảng học nhóm, lớp làm vào vở BT + trình bày kq, các nhóm nhận xét 1HS đọc, lớp theo dõi SGK Các nhóm hoạt động Lớp tổ chức diễn Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng mục tiêu - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ tôn trọng và các thành tựu khoa học kĩ thuật. đồ dùng dạy-học - Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công). + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. + pin, bóng đèn , dây điện. + một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng?” # Tổ chức và hướng dẫn .Cách tổ chức cho HS chơi như ở bài 8. # Tiến hành chơi - Quản trò lần lượt đọc từ câu hỏi như trang 100, 101 SGK. - Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. Lưu ý: Đối với câu hỏi 7, GV cho các nhóm lắc chuông để dành quyền trả lời câu hỏi. quan sát và trả lời câu hỏi # Hãy quan sát các hình trong SGK trang ? Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “iếp sức”. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. Giáo viên nhận xét, kết luận Củng cố, dặn dò Dưới đây là đáp án: Năng lượng cơ bắp của người. Năng lượng chất đốt từ xăng. Năng lượng gió. Năng lượng chất đốt từ xăng. Năng lượng nước. Năng lượng chất đốt từ than đá. Năng lượng mặt trời. + HS nối tiếp nhau trả lời Mỗi nhóm cử từ 5-7 người, tùy theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1. khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2lên viết,... Hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là nhóm thắng.

File đính kèm:

  • docthu 6.doc
Giáo án liên quan