Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 21 - Thứ 6

I – MỤC TIÊU

 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.

 - Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi “trồng nụ, trồng hoa” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- phương tiện: chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện.

III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 21 - Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 02 tháng 02 năm 2007 Thể dục: bài 42 nhảy dây – bật cao trò chơi “ trồng nụ, trồng hoa” I – mục tiêu - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. - Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi “trồng nụ, trồng hoa” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II - địa điểm, phương tiện Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. phương tiện: chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện. III – nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp phần mở đầu: 6-10 phút GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút. chơi trò chơi “mèo đuổi chuột": 1-2 phúthoặc trò chơi do GV chọn. 2- phần cơ bản: 18- 22 phút - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người: 5-7 phút. . GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng. - Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ:6-8 phút. tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy, sau đó cho HS bật nhảy một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuố ng làm động tác hoãn xung.Thực hiện bật nhảy theo nhịp hô: 1 nhún lấy đà, 2nhún bật nhảy, 3 rơi xuống đất và hoãn xung. . - Làm quen trò chơi “trồng nụ, trồng hoa”: 5-7 phút. GV nêu trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi 3. phần kết thúc: 4-6 phút - Chạy chậm thả lỏng hít sâu tích cực:2-3 phút. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học: 2 phút. - GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập, sau đó đứng quay mặt vào tâm và xoay các khớp cổ chân, cổ tay,khớp gối:1-2 phút. .Các tổ tập theo khu vực đã quy định,dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập tung bắt bóng theo nhóm 3 ngưới. . Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: 5-7 phút, phương pháp tổ chức tập luỵên tương tự như trên. . Cho HS tập xếp nụ và hoa trước khi chơi. chia lớp thành các đội chơi đều nhau và cho nhảy thử một số lần, rồi chơi chính thức. GV có thể phân công HS bảo hiểm để tránh chấn thương và động viên khuyến khích HS trong khi chơi. Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I. Mục đích - Yêu cầu - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tự hình thành được cách tính và công thức tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được quy tắc tính S để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Hình hộp chữ nhật. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Nêu những đặc điểm cơ bản của hình hộp chữ nhật và hình lập phương? Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn tính # Diện tích xung quanh. . gv cho học sinh quan sát hhcn và yêu cầu các em chỉ ra các mạt xung quanh? . gv treo bảng phụ đã chuẩn bị và nêu kl: S xung quanh là tổng S 4 mặt bên. # Nêu yc bài toán như ở SGK . yc HS nhắc lại đề bài ? Tìm cách để tính S xung quanh Giáo viên nhận xét và hướng dẫn thống nhất cách tính (C2) ? Muốn tính S xung quanh của hình hộp chữ nhật ta làm ntn? # Diệm tích toàn phần . gv cho học sinh quan sát hhcn và yêu cầu chỉ S toàn phần? . gv treo bảng phụ đã chuẩn bị và nêu kl: S toàn phần là tổng S toàn phần và S hai mặt đáy. ? Hãy tính S toàn phần của hhcn trên? ? Muốn tính S toàn phần của hhcn ta làm ntn? # Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Giáo viên nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài S tôn dùng để gò là S tích những mặt nào của hhcn đó? Giáo viên nhận xét # Nhắc lại nội dung của bài học - 2hs trả lời HS lắng nghe HS quan sát và chỉ ra các mặt bên HS có thể đưa ra các cách tính như sau: +Sxq = S các mặt cộng lại +Sxq = Chu vi mặ đáy X chiều cao HS trả lời HS quan sát và chỉ ra S toàn phần. HS nhắc lại Diện tích 2 mặt đáy là: (8 x 5) x 2 = 80 (cm2) Diện tích toàn phần là: 104 + 80 = 184 (cm2) 3 HS trả lời 1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK HS nêu cách làm 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở nhận xét S xung quanh và S một mặt đáy. 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở Khao học Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục đích - Yêu cầu Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. Hình ở SGK III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ?Nêu vài trò của năng lượng mặt trời đối với trái đất và côn người? Giáo viên nhận xét # Giới thiệu bài B. Dạy học bài mới HĐ1: Kể tên một số loại chất đốt ? Thảo luận theo cặp để kể tên một số chất đốt thường dùng? ? Chất nào ở thể rắn; lỏng; khí? Giáo viên nhận xét HĐ2: Quan sát và thảo luận # Sử dụng chất đốt rắn ? Thảo luận theo cặp để trả lời 3 câu hỏi ở SGK? ? Than đá chủ yếu được sử dụng vào việc gì? ? Được khai thác chủ yếu ở đâu? ? Ngoài than đá em còn biết những loại than nào nữa? . Giáo viên nhận xét và chỉ vào tranh minh hoạ giải thích #Sử dụng chất đốt lỏng. . Đọc các thông tỉntang 87, SGK trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi: ? Dầu mỏ có ở đâu? ? Khai thác dầu mỏ ntn? ? Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ? ? Xăng dầu được sử dụng vào những việc gì? ? ở nước ta dầu mỏ chủ yếu khai thác ở đâu? Giáo viên nhận xét kl: Dầu mỏ là chất đốt rất quan trọng, không thể thiếi trong đời sống hằng ngày của con người. # Sử dụng các chất đốt khí. . Đọc thômg tin, tìm hiểu về công dụng của các loại khí đốt (tc như ở trên) ?Có những loại khí đốt nào? ?Khí đốt tự nnhiên được lấy từ đâu? ?Nười ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? Giáo viên nhận xét và dùng tranh minh hoạ 7,8 để giải thích cho HS hiểu cách tạo ra khí sinh học hay còn gọi bi ô ga. HĐ3:Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm GV treo bảng phụ với hệ thống câu hỏi như sau? ? Theo em hiện nay mọi người sử dụng chất đốt ntn? ? Why không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than? ? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được lấy từ đâu? có phải là nguồn năng lượn vopo tận không? tại sao? ? Kể tên một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế nó? Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? Giáo viên nhận xét tổng kết tiết học. 2hs nêu Củi, ga, dầu, rơm, rạ + Thể khí: ga + Rắn: Củi, than đá, + Lỏng: dầu Các cặp thảo luận. Đại diện 3 cặp trả lời Nhóm khác nhận xét HS làm việc theo cặp. HS trả lời, nhóm khác nhận xét. Có trong tự nhiên, nó nằm sâu trong lòng đất. Xăng, dầu hoả, dầu Di e zen Chạy máy các loại động cơ, làm chất thắp sáng, Biển đông HS lắng nghe Khí đốt tự nhiên và khí đốt nhân tạo Sẵn có trong tự nhiên ủ phân súc vật, chất thải, mùn rác vào các bể chứa. các chất phân huỷ tạo ra khí đốt sinh học. 1 học sinh đọc, lớp theo dõi Các nhóm thảo luận trả lời Đại diện một số nhom trả lời, nhóm khác nhận xét Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục đích - Yêu cầu 1. Rút được kinhnghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chon lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học Bảmg phụ ghi 3 đề bàicủa tiết KT viết ( tả người) Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? # Yêu cầu HS đọc CTHĐ đã lập trong tiết Tập làm văn hôm trước. Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét KQ bài viết của HS # Yêu cầu HS đọc lại 3 đề bài Giáo viên nhận xét về cách viết sai chính tả và dùng từ đặt câu sai. a. Nhận xét chung về KQ bài viết của lớp. Ưu điểm: - Xác định đúng đề như: Tô Đức, N. Hà - Bố cục đầy đủ hợp lí, diễn đạt mạch lạc như: Tr. Hằng, Hiên, ánh Nhược điểm: - Có bạn chữ viết xấu như: Bình, P.Đức . b. Thông báo số điểm cụ thể 3. Hướng dẫn chữa bài GV trả bài # Chưa lỗi chung # Chữa lỗi trong bài # Hướng dẫn cho HS học tập những đoạn văn, bài văn hay # Yc viết lại đoạn văn cho hay hơn 4. Củng cố, dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docthu 6.doc
Giáo án liên quan