Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7, 8

1. Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trước.

- Hỏi về nội dung bài

- GV nhận xét ghi điểm

 3. Bài mới

 *. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học

- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.

 *. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 a) luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài

- Chia đoạn: 4 đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn

GV chú ý sửa lỗi phát âm

- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu và cho HS đọc

 

docx79 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 7, 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trênbảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2, tiết 37. Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi : Làm thế nào để tính được giá trị của các biểu thức trên bằng cách thuận tiện. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4. củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS. -Quản ca cho lớp hát - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - HS đọc nối tiếp trước lớp. - HS nêu : Giá trị của chữ số 1 trong số 28,416 là 1 phần trăm. Giá trị của chữ số 1 trong số 0,187 là 1 phần mười. - 1HS viết số trên bảng -HS cùng viết vào vở - HS làm bài. Các số : 42,538 ; 41,835 ; 42, 358 ; 41,538 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS trao đổi với nhauv à nêu cách làm của mình. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HSnhắc lại nội dung bài. -HS nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 11 tháng10 năm 2013 Tiết 1: TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn về bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và các đơn vị đo thông dụng. 2. Kĩ năng: - Luyện cách viết số đo độ dài. 3. Thái độ: - Học sinh chăm chỉ học bài. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV - SGK. Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài. 2. Chuẩn bị của HS - SGK,vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Làm bài cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Hoạt động dạycủaGV Hoạt động học của HS 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới *.Giới thiệu bài: Trực tiếp. *.Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. a) Ví dụ 1: - GV nêu bài toán : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 6m4dm = ....m - GV gọi một số HS phát biểu ý kiến. b) Ví dụ 2: - GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1. *.Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng. - Gv nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -Học sinh hát. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - HS nghe bài toán. - HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài. - 1 HS nêu cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS thực hịên : 3m5dm = 3m = 3,05m - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 8m6dm = 8m = 8,6m b). - HS nhận xét bạn làm đúng/sai. - 1HS đọc đề bài trong SGK. 3m4dm = 3m = 3,4m. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 2m5cm = 2m = 2,05m. 21m36cm = 21m = 21,36m. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 5km 302m = 5km = 5,302km .. -HSnghe ghi nhớ. -HS nhớ thực hiện V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng: Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh . 3. Thái độ: - Học sinh chăm chỉ viết bài. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV - SGK, Giấy khổ to và bút dạ. 2. Chuẩn bị của HS - SGK, vở bài tập III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Làm bài cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Trực tiếp. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài - GV choHS thảo luận theo nhóm 2 H: Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào mở bài gián tiếp? H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn? Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - GV choHS thảo luận nhóm 4. Phát giấy khổ to cho nhóm - Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng - Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung - GV nhận xét KL: + Giống nhau : đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: . Bài 3: - GV choHS nêu yêu cầu bài - GV giúp đỡHS làm bài - Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét ghi điểm Phần kết bài thực hiện tương tự. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về hoàn thành bài -Quản ca cho lớp hát - 3 HS lần lượt đọc bài trước lớp -HS nghe -1Đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày +Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả +Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả - HS đọc - HS thảo luận - HS đọc đoạn văn cho nhau nghe + Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tên nguyễn Trường Tộ + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn. - 1HS đọc - HS làm bài theo nhóm4 - Lớp nhận xét + Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn. - HS đọc - HS làm vào vở - 3 HS đọc bài của mình -HS nghe và nhớ thực hiện ở nhà. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. Tiết 3: LỊCH SỬ XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Xô viết Nghệ - tĩnh là đỉnh cao của phong trào CMVN trong những năm 1930- 1931. 2. Kĩ năng. - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 3. Thái độ. - Học sinh chăm chỉ . II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV. - Hình trong SGK phóng to, Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh hoặc bản đồ VN 2. Chuẩn bị của HS. - HS :SGK, III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Làm bài cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu càu trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới *. Giới thiệu bài: Trực tiếp. - 3 HS lần lượt trả lời * Hoạt động 1: Tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. - GV treo bản đồ hành chính VN , yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. - GV: Đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng H: Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9 -1930 ở nghệ An - GV bổ xung KL: Ngày 12-9-1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, H: Cuộc biểu tình cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào? - HS quan sát và 2 HS chỉ - HS nghe + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe. + HS trình bày trước lớp + Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp. * Hoạt động 2: Những chuyển biến giành được chính quyền cách mạng -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 trang 18 H: Hãy nêu nội dung hình minh hoạ 2? H: Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân pháp người nông dân có ruộng không?Họ phải cày ruộng cho ai? + Người nông dân nghệ tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền xô- Viết chia cho trong những năm 1930- 1931. + Sống dưới ách đô hộ của TDP người nông dân không có ruộng đất, họ phải cày thuê cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay là phải bỏ làng đi nơi khác * Hoạt động 3: ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh - Yêu cầu cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào H: Phong trào nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của ND ta? H: phong trào có tác động gì đối với phong trào cả nước? 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + Phong trào cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân ta hoàn toàn có thể làm CM thành công. + phong trào đã khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -Nghe nghi nhớ. -Nêu lại nội dung bài. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. Tiết 5: SINH HOẠT I.MỤC TIÊU -HS nhận ra những ưu khuyết điểm về học tập và lao động trong tuần -Nghe và nhớ được kế hoạch tuần tới -Biết sửa chữa khuyết điểm của mình II.NỘI DUNG 1.Nhận xét về học tập -GV nêu gương những HS đi học đầy đủ,học tập tốt. -GV nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm,ý thức học tập chưa tốt. 2Nhận xét về lao động -GV tuyên dương những HS lao động tốt. -GVnhắc nhở HScòn chây lười trong lao động. III.MỤC TIÊU TUẦNTỚI -GV yêu cầu HS đi học đều,chuẩn bị đồ dùng học tập tốt. -Tham gia LĐ đầy đủ.

File đính kèm:

  • docxGiao an tuan 7 8 lop 5.docx