Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 31 năm 2013

SINH HOẠT ĐỘI

- Ôn nội dung thi đua tháng 3

- Triển khai nội dung thi đua tháng 4

- Ôn các bài múa chuẩn bị thi

- Ôn các động tác đội hình đội ngũ

Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I/Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

II/Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ ( sgk )

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 31 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n người có dàn ý hay nhất, tr/bày hay nhất. Luyện TV: LĐ CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn Hiểu nội dung bài II- Luyện đọc: HS đọc toàn bài Đọc theo nhóm Đọc cá nhân Thi đọc theo đoạn Nêu nội dung chính bài văn Tuần 31: Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013. Tập đọc: BẦM ƠI I/Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (sgk). III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Công việc đầu tiên. 2/Bài mới: Bầm ơi HĐ1: Luyện đọc: ( tổ chức như cũ ) - Từ: ướt áo, tái tê, đánh giặc, tiền tuyến. - Ngắt nhịp: 2/2/2; 2/4 (câu 6) 2/6 hoặc 4/4 (câu 8) - Giải nghĩa từ: (sgk) - GV đọc mẫu. HĐ2: Tìm hiểu bài: Đọc thầm và TLCH. - Câu1 (sgk/131) - Câu 2 (sgk/131) - Câu 3 (sgk/131) - Cách nói đó có tác dụng gì? - Câu 4 (sgk/131) - Nêu nội dung bài? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: GV h/dẫn HS đọc diễn cảm. GV đọc mẫu đoạn 1 và đoạn 2. GV nh/xét, t/dương HS đọc đúng, hay. 3/Củng cố - dặn dò: Nh/xét – ch/bị: Út Vịnh. HS đọc bài và trả lời nội dung bài. 1 HS đọc toàn bài - Đọc nối tiếp (2 – 3) Phát hiện từ khó đọc - Luyện đọc từ khó, cách ngắt nhịp thơ. Đọc chú giải. HS đọc theo nhóm – Cá nhân. -HS đọc nối tiếp toàn bài. 1) cảnh chiều đông mưa phùn, gói bấc làm anh nhớ đến mẹ, nhớ hình ảnh mẹ lội xuống ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. 2)Tình cảm của mẹ đ/v con: “ mạ non mẹ cấythương con mấy lần”. Tình cảm của con đ/v mẹ: “ Mưa phùn ướt áothương bầm bấy nhiêu”. 3) HS hội ý nhóm đôi- Trả lời: Dùng cách so sánh: Con đi trăm núikhe - Chưa bằng muôn nỗitái tê lòng bầm. Con đi đánh giặc Chưa bằngđời bầm sáu mươi. -Làm yên lòg mẹ: mẹ đừng lo cho con, những việc con làm khôg sánh được với sự vất vả của mẹ. 4) HS trả lời tự do - bổ sung - chốt ý đúng: Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo: rất yêu mẹ, rất yêu đất nước, đặt tình cảm mẹ bên tình yêu đất nước. -HS tr/đổi tìm ND bài - chốt ý đúng. -HS nối tiếp đọc toàn bài. -Nhận xét và tìm cách thể hiện giọng đọc, cách thể hiện nội dung bài. -HS đọc theo nhóm - đọc cá nhân. -Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, tuyên dương. Tuần 31: Toán: (Tiết 3) PHÉP NHÂN I/Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán có liên quan. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Luyện tập 2/Bài mới: Phép nhân HĐ1: Cả lớp. Củng cố các hiểu biết về phép nhân. -Bài 1 (sgk/155) Củng cố so sánh các đ/vị đo diện tích, thể tích. HĐ2: Vở bài tập. -Bài 1: (sgk/162) - C/cố về nhân stn, stp và phân số. - Bài 2: (sgk/162) C/cố về nhân nhẩm với 10, 100, 1000; với 0,1; 0,01 ; 0,001 -Bài 3: (sgk/162) Củng cố về việc vận dụng các tính chất của phép nhân.Câu 3a; 3c Về nhà. - Bài 4 :(sgk/162) Gv nh/xét – nêu đáp án. 3/Củng cố - dặn dò: Nh/xét– ch/bị: Luyện tập. HS làm bài 2.(sgk/160) a x b = c Thừa số Thừa số tích Ph/nhân stn, stp, ph/số đều có các t/chất: Tính chất giao hoán: a x b = b x a Tính chất kết hợp: (a x b) x c = a x (b x c) Nhân 1 tổng với 1 số: (a + b) x c = a x c + b x c Ph/nhân có th/số bằng 1: 1 x a = a x 1 = a Ph/nhân có th/số bằng 0: 0 x a = a x 0 = 0 HS làm bài – chữa bài. Nêu cách th/hiện phép nhân stn, stp, ph/số. HS dùng bảng con ghi kết quả: a/ 3,25 x 10 = 32,5 ; b/ 417,56 x 100 = c/ 3,25 x 0,1 = 0,325 ; d/ 28,5 x 0,01 = Nêu quy tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000( 0,1; 0,01; 0,001 ) HS làm bài vào vở. Chữa bài. Hội ý tìm cách giải. Tr/bày cách giải: Tìm tổng vận tốc: 48,5 + 33,5 = 82 (km/g) 1giờ 30phút = 1,5 giờ Quãng đường AB: 82 x 1,5 = 131 (km) Luyện TV: LV: BẦM ƠI I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe viết II- Luyện viết GV đọc toàn bài HS viết từ khó GV đọc cho HS viết bài - HS tự chấm bài - GV chữa bài, nhận xét. Thứ năm, ngày 18/4/2013 Luyện từ và câu: ÔN TẬP : DẤU CÂU ( DẤU PHẨY ) I/Mục tiêu: - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1),biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai ( BT2, 3) II/Đồ dùng dạy học: Bảng ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. - Bảng phụ ghi đáp án bài tập 2 (sgk/133). III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: MRVT: Nam - nữ. 2/Bài mới: Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) H/dẫn HS làm bài , chữa bài. - Bài 1 (sgk/133) GV đính lên bảng 3 tác dụng của dấu phẩy. Lưu ý HS: - Đọc kĩ từng câu, nêu đúng tác dụng của dấu phẩy trong mỗi câu. KL: Dấu phẩy dùng để ngăn cách bpp với cn, vn., ng/cách các bp cùng chức vụ trong câu, ng/cách các vế trong câu ghép. Bài 2 (sgk) GV đưa đáp án. - Bài 3 (sgk/133) GV nhận xét - kết luận 3/Củng cố - dặn dò: - Nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy. Nh/xét – ch/bị: Ôn tập dấu phẩy. - 2 HS làm bt3 ( sgk/133 ). HS đọc nội dung bài tập 1- Làm bài. Một HS làm ở bảng phụ ở bảng. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Câu 1;2 Ngăn cách TN với CN và VN C1; 2 Ng/cách các vế trong câu ghép Câu 4 H/động nhóm – ghi kết quả th/luận vào bảng phụ - tr/bày - nhận xét - chốt ý đúng HS đoc kĩ đề bài – Suy nghĩ và làm bài. Câu 1 bỏ dấu phẩy dùng thừa. Câu 3 Sửa vị trí dấu phẩy thứ nhất: Cuối bp “ Mùa hè năm 1941” Câu 4:m Sửa vị trí đấu phẩy: Để có thể đưa chị đến bệnh viện, Toán: (Tiết 4) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: -Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Phép nhân. 2/Bài mới: Luyện tập H/dẫn HS làm bài, chữa bài. - Bài 1: (sgk/156) - Bài 2: (sgk/156) - Bài 3: (sgk/157) - Bài 4 (sgk/ 162) 3/Củng cố - dặn dò: Nhận xét – ch/bị: Ôn tập : phép chia 2 HS làm bài 1/155. 1/HS xác định y/c đề - tự làm bài a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg x 3 b) 7,14m + 7,14m + 7,14m x 3 = 7,14m x ( 1 + 1 + 3 ) = 7,14m x 5 c)9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 x ( 9 +1 ) = 9,26dm3 x 10 2)HS x/định y/c đề: Tính giá trị biểu thức a)3,125 + 2,075 x 2 = 3,125+4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075 ) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 3) HS tự làm bài – nh/xét – nêu cách giải: Tìm số tăng thêm:1,3 x 77515000: 100 Số dân cuối năm 2001(ĐS: 78522695ng) 4) HSKG hội ý tìm cách giải – Phát biểu: - Tìm v/tốc thuyền xuôi dòng: (24,6km/g) 1giờ 15phút = 1,25giờ. - Tìm độ dài quãng sông: 24,6 x 1,25 Tập làm văn: ÔN TẬP BÀI VĂN TẢ CẢNH I/Mục tiêu: Liệt kê được những bài văn tả cảnh đã học ở HK1. Lập được dàn ý vắn tắt của một trong những bài văn đó. Biết phân tích trình tự bài văn miêu tả ( theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả BT2. II/Đồ dùng dạy học: bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: KT viết: tả con vật 2/Bài mới: Ôn tập tả cảnh H/dẫn HS ôn tập, củng cố các KT đã học về văn tả cảnh. Bài 1 (sgk/131 – 132) Bài 2 (sgk/132) GV nhận xét - Kết luận. 3/Củng cố - Dặn dò: Nhận xét – ch/bị: Ôn tập văn tả cảnh. Nh/xét bài kt của HS. X/Định y/c: Liệt kê những bài ch/tả đã học ( HK1)- Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. HS làm y/c1 vào vở theo mẫu: tuần Các bài văn tả cảnh trang 1 Quang cành làng mạc ngày mùa. 5 - 6 HS th/hiện y/c 2: HS lập vào vở. 2 HS làm ở bảng phụ - Nh/xét – HS nối tiếp đọc dàn ý đã làm: V/dụ : Buổi sáng ở th/phố Hồ Chí Minh. - Trình tự về thời gian. - Các chi tiết: Mặt trời chưa xuất hiện nhưngđậm nét. - Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả đ/với vẻ đẹp của thành phố. LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN PHÉP NHÂN. I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đo diện tích, thể tích đã học. II. Các hoạt động dạy học: Cả lớp làm bài tập 146,147, 148 VBTT5. Chấm, đúc rút kinh nghiệm, nhận xét chung Tuần 31: Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2012. Toán: ( Tiết 5 ) PHÉP CHIA I/Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Luyện tập 2/Bài mới: Ôn tập: Phép chia HĐ1: Cả lớp. Gv g/thiệu phép chia. Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Bài 1: (sgk/163) C/cố về nhân stn và stp. Bài 2: (sgk/164) C/cố về nhân phân số. Bài 3 :( sgk/164) C/cố vê nhân, chia nhẩm với 10; 100; 1000 và với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 4 :(sgk/164) C/cố việc vận dụng chia một tổng với một số. 3/Củng cố - dặn dò: - Nhận xét – ch/bị: Luyện tập - HS làm bài 2 (sgk/162) HS nêu tên th/phần và k/quả của ph/chia. - Lưu ý: Không có phép chia cho số 0. Chia cho 1: a : 1 = a Chia cho chính số đó: a : a = 1 (a khác 0) 0 chia cho 1 số: 0 : b = 0 (b khác 0) Phép chia có dư. Số dư < số chia. * HS dùng bảng con th/hiện phép chia. 8192 : 32 75,95 : 3,5 * HS dùng bảng con th/hiện phân số. HS nêu cách chia hai phân số. HS nêu miệng kết quả nhân nhẩm và nêu được: Nhân một số với10; 100; 1000 là chia số đó cho 0,1; 0,01; 0,001.; chia một số cho 0,25 là nhân số đó với 4 HSKG làm: (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : = 10. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/Mục tiêu: *HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 31, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. *Lên kế hoạch tuần 32. *Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè. II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì. Hát tập thể. Tuyên bố lí do. Đánh giá các mặt học tập của lớp tuần 30. Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo. NN-KL: ( LP NN-KL ): có hồ sơ kèm theo. VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo. Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ. Kế hoạch tuần 32. - Đầu tư cho học tập, chuẩn bị tốt cho kì thi HS giỏi. - Tăng cường thời gian học ở nhà. - Kiểm tra chất lượng học tập của từng phân đội. - Tập luyện nghi thức đội. Múa tập thể. Ý kiến của GVPT: * Tập trung xây dựng, củng cố nề nếp tự quản, nâng cao chất lượng học tập. * Các tổ trưởng kiểm tra sách vở tổ viên tổ mình, nhắc nhở bao vở và dán nhãn tên. * HSG , HS yếu cần tăng cường thời gian học, tự giác trong học tập. * Sinh hoạt: hát, múa tập thể , trò chơi dân gian

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 31.doc
Giáo án liên quan