Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 29

TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

*KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (phóng to nếu có).

 

doc23 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp các môn học lớp 4 - Trường TH Vĩnh Hòa - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 - Nhận xét bài bạn. 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài bạn. 4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Quan sát sơ đồ. + Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở. - 1HS mỗi em dựa vào tóm tắt để giải bài. * Giải : Theo sơ đồ ta có : Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) - Đoạn đường từ nhà An đến trường là: 840 : 8 x 3 = 315 ( m ) - Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là : 840 - 315 = 525 ( m ) Đáp số: Đoạn đầu: 315 m ; Đoạn sau: 525 m - Nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III). *KNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại con vật (phóng to nếu có điều kiện) - Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, lợn...) - Bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: Yêu cầu 2 - 3 HS đọc tóm tắt tin tức đã làm tiết trước. - Ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc bài đọc "Con mèo hung" + Bài này văn này có mấy đoạn? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng HS c.Phần ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ. d. Phần luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập. - Treo tranh một số con vật nuôi trong nhà. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. -Yêu cầu HS lập dàn bài chi tiết cho bài. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn về viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét - Lắng nghe 1/ 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. + Bài văn có 4 đoạn. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. Đoạn Đoạn1: dòng đầu Đoạn 2: Chà nó có bộ lông... đến thật đáng yêu. Đoạn 3: Có một... đến vuốt của nó. Đoạn 4: còn lại Nội dung + G.thiệu về con mèo sẽ tả. + Tả hình dáng, màu sắc con mèo. +Tả hoạt động, thói quen của con mèo. Nêu cảm nghĩ về con mèo + Ba - bốn HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả. + Lắng nghe. + HS thực hiện lập dàn ý vào vở + Tiếp nối nhau đọc kết quả : - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU: Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI (Tiết 2 – T29) I. Muïc tieâu: - Biết lập dàn ý cho bài văn tả con lạc đà BT1. - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một loại côn trùng hoặc một loài vật khác BT2. II. HÑ treân lôùp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi 1HS đọc bài văn “Con lạc đà”, cho lớp đọc thầm. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của từng đoạn văn để lập dán ý cho bài văn tả con lạc đà. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi và nêu và nêu loài côn trùng hoặc loài vật mà em biết để chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả loài vật đó. - Hướng dẫn HS tìm ý, sắp xếp các ý tìm được theo trình tự hợp lí rồi lập dàn ý. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi một số HS trình bày bài đã làm. - GV nhận xét chấm, chữa bài. 2. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Nhận xét tiết học 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của từng đoạn văn.. - HS lập dàn ý vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. + Mở bài: từ đầu đến vườn bách thú ở Mát-xcơ-va. Tóm tắt ND: Giới thiệu con vật cần tả là con lạc đà + Thân bài: Từ Lạc đà đứng cao đến lúc mới ra đi. Tóm tắt ND: Tả ngoại hình và hoạt động con lạc đà. + Kết bài: Đoạn còn lại. Tóm tắt ND: Nêu cảm nghỉ của người tả với con lạc đà. 2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS trao đổi rồi giới thiệu loài côn trùng hoặc loài vật mà em biết để chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả loài vật đó. - HS tìm ý, sắp xếp các ý tìm được theo trình tự hợp lí rồi lập dàn ý chi tiết vào vở. - Vài HS trình bày dàn ý chi tiết đã lập. - Lớp nhận xét,,sửa bài. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Lắng nghe thực hiện. KHOA HỌC: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. *KNS: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ. - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng II.Đồ dùng dạy-học: HS sưu tầm tranh ảnh, cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và sống dưới nước. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra:Gọi 2HS lên bảng TL nội dung câu hỏi. - Thực vật cần gì để sống? - Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Mỗi loài động vật có nhu cầu về nước khác nhau - GV k.tra việc chuẩn bị tranh, ảnh cây thật của HS. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS. - Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, cây sống ở nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và cả dưới nước. - Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ. + Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116, SGK - GV kết luận. * Hoạt động 2: Nhu cầu về nước của mỗi giai đoạn phát triển của mỗi loài cây - Cho HS quan sát tranh tr117, SGK và TLCH. + Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? +Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước? Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? + Em còn biết những loại cây nào mà ở giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? + GV kết luận : 3. Củng cố-Dặn dò: - Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết tr117, SGK. - Dặn về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau. + HS trả lời. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Các nhóm trưng bày các loại cây đã sưu tầm. - Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Cùng nhau phân loại cây trong tranh (ảnh) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. - 2 nhóm HS lên bảng giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác bổ sung. - Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút,... + Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, cây có chịu được khô hạn, có cây lại ưa ẩm ướt có cây lại vùa sống ở nước lại vừa sống được ở cạn. + Lắng nghe. - HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi : + HS mô tả, lớp bổ sung. + Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. + Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. - Cây rau cải: rau xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS cả lớp. TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T29) I.Muïc tieâu: - Bieát giaûi baøi toaùn khi bieát toång (hieäu) vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù. II.Ñoà duøng daïy hoïc: III.Hoaït ñoäng treân lôùp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Höôùng daãn luyeän taäp Baøi 1: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi. - H.daãn HS phaân tích toùm taét baøi toaùn. - Cho HS laøm baøi vaøo vôû - GV chöõa baøi. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu H.daãn HS quan saùt sô ñoà toùm taét ñeå phaân tích baøi toaùn. - Yeâu caàu HS töï laøm baøi. - Nhaän xeùt, chöõa baøi, cho ñieåm HS. Baøi 3: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. Baøi 4: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi. - H.daãn HS phaân tích toùm taét baøi toaùn. - Cho HS laøm baøi vaøo vôû - GV chöõa baøi. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 4.Cuûng coá, daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc. 1/ HS neâu yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm tìm hieåu phan tích ñeà baøi vaø toùm taét baøi toaùn. - 1HS leân baûng, lôùp laøm vaøo vôû roài nhaän xeùt söûa baøi. Giaûi: Hieäu soá phaân baèng nhau laø: 7 – 2 = 5 (phaàn) Tuoåi cuûa con laø: (30 : 5) x 2 = 12 (tuoåi) Tuoåi cuûa boá laø: 30 + 12 = 42 (tuoåi) Ñaùp soá: Tuoåi con: 12 tuoåi; Tuoåi boá: 42 tuoåi. 2/ HS ñoïc yeâu caàu BT quan saùt sô ñoà toùm taét ñeå phaân tích baøi toaùn vaø laøm baøi. - 1HS leân baûng, lôùp laøm vaøo vôû roài nhaän xeùt söûa baøi. Giaûi: Hieäu soá phaân baèng nhau laø: 7 – 4 = 3 (phaàn) Lôùp 4A troàng ñöôïc laø: (24 : 3) x 4 = 32 (caây) Lôùp 4B troàng ñöôïc laø: 24 + 32 = 56 (caây) Ñaùp soá: Lôùp 4A: 32 caây; lôùp 4B: 56 caây. 3/ 1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vaøo vôû Soá beù laø: C. 57. 4/ HS neâu yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm tìm hieåu phan tích ñeà baøi vaø toùm taét baøi toaùn. - 1HS leân baûng, lôùp laøm vaøo vôû roài nhaän xeùt söûa baøi. Giaûi: Toång soá phaân baèng nhau laø: 3 + 8 = 11 (phaàn) Kho thöù nhaát chöùa soá gaïo laø: (121 : 11) x 3 = 33 (taán) Kho thöù hai chöùa soá gaïo laø: 121 – 33 = 88 (taán) Ñaùp soá: Kho 1: 33 taán; Kho 2: 88 taán. - Nghe thöïc hieän ôû nhaø.

File đính kèm:

  • docL4 TUẦN 29 10-11.doc