Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 16 đến tuần 33

Môn: RÈN CHÍNH TẢ

I- MỤC TIÊU:

- Nghe viết đúng khổ thơ cuối của bài thơ “Về Ngôi nhà đang xây”.

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có vần iêm, im, iếp, ip.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ + vở bài tập.

III- CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- KTBC:

- Gọi HS nêu lại 1 số lời sai của mình ở tiết học vừa rồi.

- Cho cả lớp viết bảng con 1 số từ: hạt dẻ, giẻ sách, nhảy dây, phút giây

 

doc42 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 16 đến tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm, Duy, An Huy, Hằng Bài tập 3: Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng các câu tục ngữ, ca dao nói về lòng yêu nước, nói về truyền thống lao động cần cù của nhân dân ta, nói về tinh thần đoàn kết, nói về lòng nhân ái. - Gọi HS đọc bài và xác định yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm bảng phụ - HS trình bày - Nhận xét bổ sung. - Trình bày bảng phụ. - GV sửa chữa hoàn chỉnh. - Tuyên dương HS viết đoạn văn đúng và phù hợp. 3- Củng cố - dặn dò: - Dặn hoàn chỉnh lại BT3. - GV nhận xét tiết học. Tuần 28 ND :24/ 03 / 2009 Tiết : Rèn: TẬP LÀM VĂN (Tả cây cối) I- MỤC TIÊU: . Rèn luyện lại cách viết văn tả cây cối. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại dàn ý chung văn tả câu cối? - GV nhận xét: 2- Bài mới: . Giới thiệu: . GV treo đề bài: Tả một cây non mới trồng. . Gợi ý: a- Mở bài: Giới thiệu cây non mới trồng (cây gì, trồng vào dịp nào, trồng ở đâu? trồng ở đâu? Ai trồng? Cây vừa mới trồng hay trồng được một thời gian). b- Thân bài: - Có thể tả từ xa đến gần hoặc ngược lại. - Có thể tả chi tiết từ lá, thân, tới gốc hoặc ngược lại. - Có thể tả cây mới trồng trước rồi mới tả đến những rào chắn bảo vệ cây non. c- Kết bài: Cảm nghĩ của em về cây mới trồng hay về người trồng. . GV cho HS đọc đề - Xác định yêu cầu - đọc gợi ý. . Tổ chức học sinh viết bài cá nhân (20’) (1 HS viết bài bảng phụ). . Lần lượt cho Hs đọc bài của mình. - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung - hoàn chỉnh bảng phụ. - GV tuyên dương 1 số bài hay. 3- Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét tiết học: - Dặn: chỉnh sửa lại bài văn. Tuần 29 ND :30/ 03 / 2009 Tiết : Rèn: TẬP ĐỌC (Một vụ đắm tàu, con gái) I- MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy và diễn cảm bài văn (Đúng các từ phiên âm nước ngoài). II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn và bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: HD HS đọc bài “Một vụ đắm tàu” (20’). - Gọi1 Hs đọc toàn bài văn (Ngọc). - Chia lại đoạn (5 đoạn). - Tổ chức đọc nối tiếp đoạn Lần 1: Lần 2: Lần 3: - Đọc lại nhóm đôi - Gọi cá nhân đọc (5HS) - GV nhận xét. - Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi. 1- Giu-li-et-ta và Ma-ri-ô rời cảng Li-vơ-pun để đi đâu? A- Đi học B- Về nhà C- Nghỉ mát 2- Tàu nhổ neo được một lúc thì gặp sự cố gì? A- Gặp bão B- Bị chìm C- Gặp bão và bị chìm 3- Ma-ri-ô có hành động dũng cảm gì khi tàu chìm. A- Nhảy xuống cứu bạn. B- Nhường chỗ trên xuồng cứu nạn cho bạn. C- Giữ chặt cột bườm. GV gọi HS nhắc lại nội dung bài * Tổ chức học sinh đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài - Hs nêu lại giọng đọc - Tổ chức HS luyện đọc nhóm 5 theo 5 đoạn. - Tổ chức đọc phân vai (4Hs). Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét. HĐ2: HD đọc bài “Con gái” (15’). a- 1 HS đọc toàn bài. - Chia đoạn (5 đoạn). - Đọc nói tiếp đoạn (5 HS). - Luyện đọc nhóm đôi. Tổ chức HS đọc cá nhân (3 HS). GV nhận xét: b- Gọi HS nêu cách đọc: thể hiện giọng đọc phù hợp bài văn. * GV đọc mẫu. * Hs đọc nhóm đôi * Thi đọc diễn cảm Gv nhận xét ghi điểm khuyến khích học sinh. 3- Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tuần 29 ND :31/ 03 / 2009 Tiết : Rèn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Ôn tập dấu câu: Chấm, chấm than, chấm hỏi) I- MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đoạn văn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu tác dụng dấu chấm hỏi? dấu chấm? dấu chấm cảm? GV nhận xét và gọi nhiều học sinh nhắc lại. 2- Bài mới: Giới thiệu Bài tập 1: GV treo bảng phụ ghi sẵn BT - HS đọc đề - Xác định y/c: -Tổ chức HS làm cá nhân Điền dấu chấm, chấm than, chấm hỏi thích hợp vào các ô trống trong câu chuyện vui: Nỗi bực dọc vô lí: Một người có tính dễ nỏi nóng, cứ thấy gì không vừa ý là bực mình đến phát sốt phát rét £ (1) Một trưa nọ, trời đang nóng nực, thấy một người đi đường mặc áo khoát, đi tất len, đội mũ lòng, anh ta liền xán lại hỏi: -Trời hôm nay nóng hay rét mà ông mặc vậy £ (2). Người kia chưa biết nói thế nào thì người nhà đã lôi ngay anh ta về £ (3) nhưng cũng từ hôm ấy anh phát bệnh nằm liệt giường £ (4). Mãi nữa năm sau, bệnh tình anh mới đỡ £ (5) nhưng chẳng may cho anh ta, vừa nhìn ra ngoài thì đã thấy 1 người lù lù mặc quần đùi thản nhiên đi trong gió rét £ (6) sợ bệnh anh trở lại, người nhà vội chạy ra và khẩn khoảng xin người đi đường: - Ông ấy vừa lành bệnh được mấy hôm £ (7) tôi sợ lại lên cơn ốm, bác làm ơn đi vòng ra phía sau để ngài khỏi nhìn thấy £ (8). - Tổ chức chữa bài cho HS. - Thống kê và sửa sai. GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ kiến thức để sử dụng dấu câu cho đúng. Tuần 30 ND :---/03 / 2009 Tiết : Rèn: TẬP LÀM VĂN (Tập viết đoạn đối thoại) I- MỤC TIÊU: - Viết tiếp các lời thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong vở kịch. - Phân vai hoặc diễn thử màn kịch. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu: Tổ chức cho HS viết lại đoạn đối thoại của truyện “Một vụ đắm tàu”. Tổ chức viết ngược lại ở tiết học chính (chia làm 2 dãy, mỗi dãy viết 1 màn và sau đó trình bày). - HS đọc đề. - Tổ chức nhóm và viết vào vở bài tập. - 1 nhóm viết bảng phụ. - Trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. (GV lưu ý những nhóm viết vào vở bài tập). - Tổ chức trình bày phân vai (từng màn kịch). Cả lớp và GV nhận xét chọn nhóm hay nhất tuyên dương. 3- Củng cố - dặn dò: - Dặn HS hoàn chỉnh vào vở bài tập. - GV nhận xét tiết học. Tuần 30 ND :07/04/2009 Tiết : Rèn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Mở rộng vốn từ Nam và Nữ) I- MỤC TIÊU: -Thực hiện được 1 số bài tập chỉ phẩm chất của nam, của nữ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài tập 1: Tìm những từ ngữ nói về phẩm chất của nam giới? (dũng cảm, anh hùng, cao thượng, kiên trung, .v.v). Bài tập 2: Tìm những từ ngữ nói về phẩm chất của người phụ nữ (dịu dàng, nhận hậu, khoan dung, cần cù, v.v). Bài tập 3: Viết từ 3 đến 5 câu nói về người phụ nữ mà em yêu quí. HĐ 1: Cho HS đọc đề bài và xác định yêu cầu. . Tổ chức HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm bảng phụ. . Tổ chức HS trình bày - HS bổ sung - Nhận xét. GV kiểm tra một số HS chậm - Giải nghĩa một số từ HĐ 2: Tiến hành như BT 1: HĐ 3: HS đọc đề bài - Xác định người mình yêu quí. - HS viết bài vào vở (7’) 1 HS viết vào bảng phụ. . HS trình bày. GV nhận xét: Bổ sung cho hoàn chỉnh bài ở bảng phụ (lưu ý cách viết của HS). 3- Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tuần: Rèn: TẬP LÀM VĂN (Ôn tập tả con vật) I- MỤC TIÊU: Rèn luyện kỉ năng viết văn miêu tả con vật (tả hình dáng, hoạt động của con vật mà mình quan sát). II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Bài mới: Giới thiệu: Tả con vật. Đề: Viết đoạn văn ngắn tả hình dáng một con vật mà em quan sát được (17’). - Gọi HS đọc đề và xác định yêu cầu. - HS nêu con vật mình định tả (7HS). - Tổ chức cho HS viết bài vào vở - HS viết bảng phụ. - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét - Sửa chữa để hoàn chỉnh bài văn học sinh. - Chữa bảng phụ. GV nhận xét: Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn tả hoạt động con vật mà em tả hình dáng ở trên (15’). - HS đọc đề và xác định yêu cầu. - HS viết bài vào vở - 1 HS viết bảng phụ - Trình bày - Nhận xét - Bổ sung (7HS). - GV hoàn chỉnh bảng phụ - HS đọc lại. 3- Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tuần: Rèn: TẬP ĐỌC (Thuần phục sư tử - Công việc đầu tiên) I- MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Bài mới: Giới thiệu: HĐ1: HD đọc lại bài “ Thuần phục sư tử”. - 1 HS đọc toàn bài. - Chia đoạn (5 đoạn). - Tổ chức đọc nối tiếp đoạn (sửa sai cho HS). L1: L2: L3: - HS đọc nhóm đôi. - Gọi HS đọc cá nhân và trả lời câu hỏi. 1- Ha- li-ma cần vị giáo sĩ giúp cho việc gì? A- Trở nên người giàu có. B- Trở nên người xin đẹp, trẻ trung. C- Trở thành người vợ hạnh phúc. 2- Ha-li-ma làm gì để thuần phục sư tử. A- Cung cấp thức ăn cho sư tử. B- Chăm sóc sư tử diệu dàng. C- Tất cả những ý trên. 3- Tại sao vị giáo sĩ tin chắc Ha-la-ma đã nắm được bí quyết hạnh phúc . A- Vì Ha-li-ma đã thuần phục được sư tử. B- Vì Ha-li-ma có trí thông minh, lòng kiên nhẫn, tính dịu dàng. C- Vì Ha-li-ma không ngại khó. * GV đọc diễn cảm toàn bài. . Gọi HS nêu lại cách đọc phù hợp với từng đoạn. . Tổ chức HS luyện đọc nhóm đôi. . Thi đọc diễn cảm GV nhận xét ghi điểm. HĐ 2: HD luyện đọc bài “Công việc đầu tiên”. * 1 HS đọc toàn bài: - Chia đoạn (3 đoạn). - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn L1 , L2 - Đọc nhóm đối - Đọc cá nhân - GV nhận xét. * 1 Đọc diễn cảm toàn bài. - HS nêu cách đọc (Đ1 , Đ2 , Đ3). - HS đọc diễn cảm đoạn (Nhóm 3). - Thi đọc diễn cảm theo lối phân vai. GV nhận xét tuyên dương: 3- Củng cố - dặn dò. GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docren tieng viet 5 1633.doc