Thiết kế giáo án lớp 5 môn Chính tả - Tuần 1

CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết 1 VIỆT NAM THÂN YÊU (Nguyễn Đình Thi)

I/ Mục tiêu:

 - Nghe viết đúng bài chính tả;không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

 -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo y/c của bài tập2; thực hiện đúng BT3.

II / Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3

III / Các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu về môn học

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế giáo án lớp 5 môn Chính tả - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng nghĩa - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. a/ xây dựng- kiến thiết b/ vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm - HS so sánh từ. a/ cùng chỉ một hoạt động. b/ cùng chỉ một màu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. -nước nhà- non sông, hoàn cầu- năm châu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm 4. -đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp,... -to lớn: to, lớn, to đùng,... -học tập: học hành, học hỏi,... - HS nhắc lại phần ghi nhớ. Tuần: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. - Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, biết cân nhắc lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II. Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, 3. - Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến bài tập 1 (nếu có điều kiện). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nêu ví dụ. - HS2: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ? T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 19’ 8’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. Bài 1/13: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và ghi điểm. và chốt lại những từ đúng. Bài 2/13: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt đọc câu văn của mình. - GV và HS nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Bài 3/13: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc cho HS. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8. - GV nhận xét tiết học. - Bài sau: MRVT: Tổ quốc - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm. - xanh biếc, xanh lè, xanh lét,.. - đỏ au, đỏ bừng, đỏ hỏn,... - trắng tinh, trắng toát,... - đen sì, đen kịt,... - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc nhóm 4. -Thứ tự cần điền: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. TUẦN 1 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Hồ Chí Minh) I.Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy cô,yêu bạn. - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.Trả lời được các câu hỏi(1;2;3) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lòng. -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 10’ 3’ a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành hai đoạn: - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Câu 1-SGK? -Câu 2-SGK? -Câu 3-SGK? - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. -Đọc đoạn văn 2 (nhóm) -Thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Luyện học thuộc lòng đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò -Bác Hồ viết bức thư này lúc nào? -Hãy nói lên suy nghĩ của em sau khi đọc thư của Bác? *Học thuộc đoạn văn. *Chuẩn bị : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - 1 HS đọc toàn bài. + Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần còn lại. - 1 HS đọc cả bài. -Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH,.... -Từ đó, các em HS bắt đầu hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN. -Xây dựng lại cơ đồ, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu. -HS cố gắng, siêng năng học tập,... - 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - HS theo dõi. -Nhấn giọng: Xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp , sánh vai ; nghỉ hơi sau các cụm từ: ngày nay/ trông mong/ chờ đợi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. TUẦN 1 Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 2 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA (Tô Hoài) I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm đoan :Màu lúa chínvàng mới.Nhấn giọng ở những từ gợi tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.(Trả lời được các câu hỏi 1;3;4 trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi 2- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn, cho HS đọc nối tiếp. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Câu 1-SGK? Câu 3-SGK? -Giải nghĩa: Hanh hao Câu 4-SGK? - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đoạn văn cuối. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -Bài văn thể hiện t/c gì của tác giả đ/v quê hương ? -Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để viết bài văn? - Bài sau : Nghìn năm văn hiến. -Bài sau: Nghìn năm văn hiến. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. -lúa: vàng xuộm -mía: vàng xọng -nắng:vànghoe-rơm,thóc:vàng giòn -Vàng xuộm: màu vàng đậm -Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông,... -Không khí nóng gợi tả oi bức, khó chịu. -Tác giả rất yêu quê hương. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. -Dùng từ gợi cảm chính xác và sáng tạo; thể hiện sự quan sát tinh tế - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. TUẦN 1 TẬP LÀM VĂN :Tiết 1 CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mở bài, thân bài , KB.(NDghi nhớ) - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III) II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn: + Nội dung phần ghi nhớ. + Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 20’ 10’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét. Bài tập 1/11: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2/12: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng. . GV kết luận, rút ra ghi nhớ SGK/12. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài Nắng trưa. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi vài HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Bài sau: Luyện tập tả cảnh - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - Mở bài: Từ đầu... yên tĩnh này. - Thân bài: Mùa thu...chấm dứt. - Kết bài: Phần còn lại - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo cặp. - - Quang cảnh làng mạc ngày mùa: tả từng bộ phận của cảnh - Hoàng hôn trên sông hương: tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làđọc bài. . - HS nhắc lại phần ghi nhớ. TUẦN 1 Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013 TẬP LÀM VĂN : Tiết 2 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy. - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước). - Bảng nhóm để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết Tập làm văn trước. - HS2: Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/14: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/14: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn. - Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý bài văn. - Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở. - Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc đoạn văn. - HS làm việc theo nhóm 4. a/ vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau,... b/ xúc giác, thị giác - Lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày. - HS quan sát tranh. - HS lập dàn ý.

File đính kèm:

  • docMON TIENG VIET TUAN 1.doc
Giáo án liên quan