Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 34 năm 2012

Tập đọc

 LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.

I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài

 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta - li và sự hiếu học của Rê - mi

 ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em(câu hỏi 4).

- GDHS : Chăm chỉ học tập .

II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 34 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội VN đã xuất hiện Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. + Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. + Ngày 3-2 -1930. Thành lập đảng cộng sản VN - Từ chiều 18-9-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà Nội toàn thắng, tiếp đó đến Huế ngày 23-8, Sài Gòn ngày 25 tháng 8 đến ngày 28-8-1945, cuộc tổng khới nghĩa đã thành công trong cả nước. - 2-9-1945 - Giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. - Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. - Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần cách mạng đã giành được chính quyền, giành được độc lập, tự do cho nước nhà, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. Sáng Thứ 5 ngày 3 tháng 5 năm 2012 (Học bài thứ 4 tuần 34) Cô Liên dạy --------------------------------------- Thứ 6, ngày 4 tháng 5 năm 2012 (Học bài thứ 5 tuần 34) Thể dục: BÀI 68 I. Mục tiêu: - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. - Biết cách tự tổ chức chơi những trò chơi đơn giản II. Địa điểm - đồ dùng dạy học: - Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Còi, bóng, cầu và kẻ sân chuẩn bị chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học - Chạy khởi động quanh sân. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương. - ôn bài TDPTC lớp 5 2. Phần cơ bản: a) – Môn thể thao tự chọn: đá cầu - Lần 1 tập từng động tác. - Lần 2 – 3 tập liên hoàn 2 động tác . b) - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân : 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp - Lần 1 tập từng động tác. - Lần 2 – 3 liên hoàn 2 động tác . - Thi phát cầu bằng mu bàn chân - Thi tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. - Nêu tên hoạt động. - Giải thích và kết hợp chỉ dẫn trên hình vẽ. - Làm mẫu chậm. - thi đua các tổ chơi với nhau. d) - ôn trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức” - Phương pháp dạy học sáng tạo 2 5 8 1 4 7 10 3 6 9 e) Ôn trò chơi : dẫn bóng - Lắng nghe mô tả của GV - Kết hợp chơi thử cho hs rõ - Chơi chính thức. - Nêu tên trò chơi. - Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua các tổ chơi với nhau. 3. Phần kết thúc: - Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong giờ học. - Nhận xét nội dung giờ học. - Làm động tác thả lỏng tại chỗ. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân. - Làm vệ sinh cá nhân Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: Nhận biết và sữa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoăc hay hơn. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp. Phấn màu. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài mới : Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt). * Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.( Lỗi dùng từ và câu) - Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài - Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. 5. Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao - Lớp hát - HS theo dõi GV nhận xét * Những ưu điểm chính: + Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí). + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. - Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay) Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I-Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biếu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Bài tập cần làm: Bài1 ; bài2; bài3. HSKG: làm được tất cả các bài. - GDHS : Yêu thích môn học . II-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ . III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ : Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu Tổ chức HS làm bài và chữa bài . Rèn kĩ năng cộng trừ các số Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu rèn kĩ năng giải bài toán tìm thành phần chưa biết của pt Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu HD và tổ chức HS làm bài và chữa bài rèn kĩ năng giải BT về diịen tích hình thang Bài 4 : ( HSKG) Gọi HS nêu yêu cầu HD và tổ chức HS làm bài và chữa bài Bài 5 : ( HSKG) Hoạt động 2: Củng cố. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS sửa BT3/175 .Cả lớp và GV nhận xét . Bài 1 : HS đọc đề , làm bài . Kết quả: a)52778 b)0,85 c)515,97 Bài 2 : HS đọc đề , làm bài . -Kết quả: a) x = 3,5 ; b) x= 13,6 Bài 3 : HS đọc đề , làm bài . -Bài giải : Đáy lớn của mảnh đất hình thang : 150 x = 250(m) Chiều cao mảnh đất hình thang : 250 x = 100(m) Diện tích mảnh đất : 20000m2 = 2ha Đáp số : 20000m2 ; 2ha -HS đọc đề , làm bài . -HS đọc đề làm bài . -Bài giải : x = 20 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG). I.Mục tiêu: - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được dấu gạch và nêu được tác dụng của chúng (BT2) II. Chuẩn bị: + GV , phiếu học tập.+ HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang. ® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ. Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh. Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang. ® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang được dùng với tác dụng gì? - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. v Hoạt động 2: Củng cố. ® Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Lớp hát Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân, nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 – 3 em đọc lại. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi. - Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm. ® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp. ® Lớp nhận xét. sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Lớp làm bài theo nhóm bàn. 1 vài nhóm trình bày. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc toàn yêu cầu. Đánh dấu phần chú thích trong câu. Học sinh làm bài cá nhân. 3, 4 học sinh làm bài phiếu lớn ® đính bảng ® Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. Theo dãy thi đua. Kĩ thuật LAÉP GHEÙP MOÂ HÌNH TÖÏ CHOÏN. (Tieát 3) I.Muïc tieâu : -HS laép ñöôïc maùy böøa ñuùng kó thuaät, ñuùng quy trình. -HS reøn luyeän tính caån thaän vaø ñaûm baûo an toaøn khi thöïc haønh. -HS töïï haøo veà moâ hình mình ñaõ töï laép ñöôïc. II.Ñoà duøng daïy hoïc : -GV : Maãu maùy böøa ñaõ laép saün, boä laép gheùp moâ hình kó thuaät. III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : HOAÏT ÑOÄNG THAÀY HOAÏT ÑOÄNG TROØ 1.OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : -GV goïi HS neâu laïi caùch laép raùp maùy böøa. -HS neâu. -Nhaän xeùt – Ghi ñieåm. *Nhaän xeùt chung. 3.Baøi môùi : *Giôùi thieäu baøi : *Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: vHoaït ñoäng 1 : Laøm vieäc caû lôùp. -GV neâu caâu hoûi : +Haõy neâu caùc boä phaän ñeå laép raùp maùy böøa ? -HS traû lôøi. -Cho caùc HS khaùc boå sung, nhaän xeùt. *GV toång keát. vHoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh. -Cho caùc nhoùm thi ñua laép maùy böøa. -Caùc nhoùm thi ñua laép maùy böøa. -Cho HS thöïc hieän laép maùy böøa. -GV quan saùt, theo doõi vaø nhaéc nhôû caùc nhoùm laép coøn luùng tuùng. v Hoaït ñoäng 3 : Tröng baøy saûn phaåm -GV cho caùc nhoùm leân trình baøy saûn phaåm. -Caùc nhoùm tröng baøy ssaûn phaåm. -Cho lôùp nhaän xeùt. -HS nhaän xeùt, ñaùnh giaù töøng saûn phaåm. -GV chaám ñieåm vaø tuyeân döông nhoùm laép nhanh, ñuùng caùc boä phaän cuûa maùy böøa, moâ hình laép chaéc chaén khoâng xoäc xeäch. -GV cho HS thaùo rôøi caùc chi tieát vaø xeáp ñuùng vaøo vò trí caùc ngaên trong hoäp. -HS thaùo rôøi caùc chi tieát. 4.Cuûng coá – Daën doø : -Cho HS neâu y/c ñeå laép raùp maùy böøa. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Chiều Thứ 6 ngày 4 tháng 5 năm 2012 (Học bài thứ 6 tuần 34) Cô Liên dạy

File đính kèm:

  • docTUAN 34(1).doc