Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 18 năm 2005

TẬP ĐỌC:

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.

3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.

- Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà

Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.

+ HS: SGK.

 

doc47 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 18 năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u phẩy vế 2 và 3 nối với nhau bằng quan hệ từ. Đoạn d có 2 câu ghép mỗi câu có 2 vế. Lòng sông / nước xanh trong ® 2 vế câu nối trực tiếp có dấu phẩy. Trời chiều / trăng lơ lửng bàng bạc ® 2 vế câu nối trực tiếp có dấu phẩy. Cả lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động lớp. + Cho ví dụ các vế câu ghép (dãy A). + Nối các vế (dãy B). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình thoi. 2. Kĩ năng: - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh sửa bài: 1, 2. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình thoi. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Bài 1: Giáo viên cho học sinh ôn lại quy tắc, công thức tính diện tích các hình đã học. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên lưu ý học sinh cách tính số thập phân và phân số. Giáo viên cho học sinh lặp lại công thức tính. Bài 3: v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể giải nhiều cách, ở các bước cuối: + Tìm diện tích tăng ® tính %. + Tìm % giữa diện tích hình chữ nhật cũ và diện tích hình chữ nhật mới. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Học sinh nêu lại cách tìm chiều cao và trung bình cộng hai đáy hình thang. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 1, 2, 3/ 103. Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị: Hình tròn. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang. Học sinh đổi tập, sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề, làm bài, tính diện tích hình tam giác biết a và h. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Quan sát hình thang ABCD. Xác định số đo đáy lớn, đáy bé – chiều cao. Tính diện tích hình tam giác AMD. So sánh diện tích ABCD và diện tích AMD. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt rồi làm bài. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Học sinh có thể giải nhiều cách. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: HỖN HỢP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tạo ra hỗn hợp. - Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. 2. Kĩ năng: - Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66, 67. - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 6’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ba thể chất ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon. Hỗn hợp là gì? Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp. v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại. Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình. Hình Công việc Kết quả 1 Xay thóc Trấu lẫn với gạo 2 Sàng Trấu riêng, gạo riêng 3 Giã gạo Cám lẫn với gạo 4 Giần, sảy Cám riêng, gạo riêng Kể tên các thành phần của không khí. Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Phương pháp: Luyện tập. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 67 SGK. (1 trong 3 bài). Bài 1: Thực hành: Tách đất, cát ra khỏi nước. Chuẩn bị: Cách tiến hành: Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi nước. Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Cách tiến hành: Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ rồi để yên. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng ống hút, tách dầu ra khỏi nước ( hoặc dùng thìa gạn). Bài 3: Thực hành: Tách đất, sạn ra khỏi muối và đường. Chuẩn bị: Cách tiến hành: v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Dung dịch”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp. Đại diện các nhóm trình bày. Không khí là hỗn hợp. (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) Hoạt động cá nhân, nhóm. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước. Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phểu lọc. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn, li (cốc) đựng nước. Đổ hỗn hợp vào nước khuấy lên cho đường, muối tan còn lại đất, sạn. Tách chất rắn ra khỏi nước như bài 1, (cho nước bay hơi thu được đường hay muối ở dạng tinh thể). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: LUYỆN TẬP DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn kết bài. 2. Kĩ năng: - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu tự nhiên và mở rộng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập dựng đoạn kết bài văn tả người. Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập dựng đoạn kết bài. Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào? Giáo viên theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB. Phương pháp: Đàm thoại. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK. Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên? Kết bài nào là kết bài mở rộng. Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Phương pháp: Thực hành. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”. Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài. Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho? Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài, rồi viết kết bài theo kiểu tự nhiên và kết bài theo kiểu mở rộng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Bước 3: Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh. Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không trùng với đề bài em chọn ở BT2)? Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng? Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài hay. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. 2 cách kết bài. Kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. Hoạt động lớp. 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến. VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài. Tả người thân trong gia đình. Tả một bạn cùng lớp. Tả một nghệ sĩ nào em thích. Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả. Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân. Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ. VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố. Tả bác thợ sơn đang làm việc. Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em. Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài. Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp và trình bày bài làm của mình. VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất nước. Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất. Hoạt động lớp. Bình chọn kết bài hay. Phân tích cái hay. Lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 18:

File đính kèm:

  • docTuan 18 lop 5.doc