Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 14 năm 2005

TẬP ĐỌC:

GIÂY PHÚT THIÊNG LIÊNG.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn.

 - Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.

2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ.

 - Nắm nội dung chính: Cậu bé trong chuyện và nhân vật “tôi” có cảnh ngộ giống nhau đã biết thông cảm với nhau, trở thành chị em kết nghĩa vào thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới báo hiệu một tương lai tươi sáng như mùa xuân đang tới.

3. Thái độ: - Ca ngợi tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. Tình yêu ấy sưởi ấm những trái tim cô đơn, đem lại hạnh phúc cho mọi người.

 

doc42 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 14 năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh hoàn tất bài vào vở. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: hạnh phúc”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài tập. + Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy. Học sinh lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bài tập trên. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn. Phân loại từ vào bảng phân loại. Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột. Cả lớp nhận xét. + Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. + Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, với. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” Học sinh viết lên nháp các động từ tìm được. Cả lớp nhận xét. Động từ: chống, vục, bắt, gánh, quết. Viết đoạn văn “Tả người mẹ cấy lúa”. Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”. Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn. Học sinh lần lượt đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét đoạn văn hay. Hoạt động lớp. Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu có danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu. TOÁN: TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm). - Biết quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối giản). 2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính tỉ được tỉ số phần trăm nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài: 1, 3, 5 Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tỉ số phần trăm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm) Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Giáo viên giới thiệu khái niệm về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) _ Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên bảng. 25 : 100 = 25% 25% là tỉ số phần trăm. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm. · Tỉ số phần trăm cho ta biết gì? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được quan hệ giữa tỉ số phần trăm và phân số. (phân số thập phân và phân số tối giản). Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.   Bài 1: Giáo viên chốt lại.   Bài 2: Giáo viên chốt cách tính tỉ số phần trăm.   Bài 3: Giáo viên chốt lại: phân số ® tỉ số phần trăm.   Bài 4: Tỉ số phần trăm ® phân số. Rút gọn phân số. v Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Động não, thực hành. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 2, 3, 4/ 79 Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Mỗi học sinh tính tỉ số giữa S trồng hoa và S vườn hoa. Học sinh nêu: 25 : 100 Học sinh tập viết kí hiệu % Học sinh đọc đề bài tập. Viết tỉ số học sinh giởi so với toàn trường. 80 : 400 Đổi phân số thập phân. 80 : 400 = Viết thành tỉ số: = 20 : 100 ® 20 : 100 = 20% 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường có 20 học sinh giỏi. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 94 : 100 = 94% 6 : 100 = 6% Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài a – b Học sinh sửa bài. Học sinh đọc câu c 500 cây : 200 cây chanh 100 cây : ? cây 500 cây : 300 cây cam 100 cây : ? cây Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Viết các phân số sau thành tỉ số phần trăm ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: XI MĂNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên các vật liệu tạo ra vữa xi măng, và công dụng của vữa xi măng. - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng. - Nêu được tính chất và công dụng của xi măng. 2. Kĩ năng: - Nêu được cách bảo quản xi măng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 52, 53. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói. Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài. ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Xi măng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo cặp. Giáo viên yêu cầu hai học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình 2a, b, c, d, e, trả lời câu hỏi. Kể tên các vật liệu để tạo ra vữa xi măng? Mô tả các bước tạo ra vữa xi măng qua các hình. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên kết luận + chốt. Vữa xi măng được sử dụng để làm gì? v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng? Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép? Câu 4: Nêu công dụng các tấm phi-brô xi măng? → Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; tấm lợp v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại nội dung bài học? Thi đua: Nêu công dụng của xi măng và vữa xi măng (tiếp sức). 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Thủy tinh”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Xi măng, cát, nước. Hình 20: Xúc cát. Hình 2b: Đổ xi măng vào cát. Hình 20: Trộn xi măng lẫn với cát. Hình 2d: Đổ nước vào hỗ hợp xi măng, cát. Hình 2e: Trộn đều hỗn hợp xi măng, cát với nước. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 53/ SGK. Cách sản xuất: Nung đất sét, đá vôi và một chất phụ thêm ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ thành bột mịn. Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, không tan mà trở nên dẻo, khô kết thành mảng, cứng như đá, có vết rạn trên bề mặt). Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Mới trộn, vũa xi măng dẻo, khô: trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy, vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay. Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường. Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước Dùng để lợp nhà, lợp các cơ sở chăn nuôi, sản xuất Học sinh nêu tiếp sức. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: LÀM BIÊN BẢN BÀN GIAO. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản bàn giao, sự giống nhau và khác nhau giữa biên bản bàn giao và biên bản một cuộc họp. 2. Kĩ năng: - Biết thực hành làm biên bản bàn giao (nhiệm vụ trọng tâm). 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình trung thực, khách quan. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn bảng so sánh để giáo viên điền nhanh kết quả so sánh vào 2 loại biên bản. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 18’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 2 của học sinh. Giáo viên chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được tác dụng, thể thức viết một biên bản bàn giao, sự giống nhau và khác nhau giữa biên bản bàn giao và biên bản một cuộc họp. Phương pháp: Bút đàm. Yêu cầu học sinh tìm ra sự giống và khác nhau giữa biên bản cuộc họp và biên bản bàn giao. + Những người lập biên bản là ai? + Thể thức trình bày. + Nội dung loại hình biên bản. • Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản bàn giao(nhiệm vụ trọng tâm). Phương pháp: Bút đàm. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét ® lưu ý. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. Chuẩn bị: “Lập dàn ý tả người hoạt động”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 2. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc bài 1 (phần lệnh và biên bản mẫu). Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc biên bản bàn giao. Học sinh lần lượt nêu theo từng yêu cầu. Dự kiến: + Giống: có ít nhất 2 người. + Khác: biên bản cuộc họp chủ tịch và thư ký. ¨ Biên bản bàn giao: người lập đại diện 2 tổ chức hay hai cá nhân bàn giao. · Thể thức: Giống: + Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, thời gian. + Phần chính: Thành phần nội dung cuộc họp, cuộc bàn giao. + Phần kết: chữ ký của người lập biên bản. Khác: Tên biên bản khác nhau. + Nội dung phần chính đều ghi tên các thành viên tham gia cuộc họp hay cuộc bàn giao. + Khác: biên bản cuộc họp: ghi diễn tiến cuộc họp – Tóm tắt các ý kiến phát biểu – Kết luận của chủ tịch – Kết quả bỏ phiếu. + Biên bản bàn giao ghi danh sách, tình trạng đặc điểm các đồ vật – dụng cụ được bàn giao, trách nhiệm người giao và người nhận. Đọc phần ghi nhớ. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Nêu lại tên đúng cho biên bản. Học sinh làm bài dựa vào biên bản mẫu (bàn giao phòng tự quản). Nhận xét – chọn biên bản hay và đúng nhất. Hoạt động lớp. Học sinh nêu ghi nhớ. Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 13:

File đính kèm:

  • docTuan 14 Lop 5.doc
Giáo án liên quan