Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10

TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

· Kiểm tra đọc lấy điểm:

-Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

-Kĩ năng đọc: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đội tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

-Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa của bài đọc.

· Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.

· Tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó.

II. Đồ dùng dạy học:

· Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

· Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.

 

doc36 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì 4 x 2145 và (2 100 + 45) x 4 cùng có giá trị là 8580. +Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung một thừa số là 4, thừa số còn lại 2145 = (2100 + 45), vậy theo tính chất giao hoán thì hai biểu thức này bằng nhau. -HS làm bài. +Vì 3964 = 3000 +964 và 6 = 4 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964). +Vì 5 = 3 + 2 mà khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi nên ta có 10287 x 5 = (3 +2) x 10287. -HS làm bài: a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0. -2 HS nhắc lại trước lớp. -HS. TẬP LÀM VĂN : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 8 ) I . - Mơc tiªu : Giĩp häc sinh: KiĨm tra viÕt theo møc ®é cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc , kÜ n¨ng gi÷a HKI: Nghe – viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶ (tèc ®é viÕt kho¶ng 75 ch÷/15 phĩt) kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi , tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi th¬ (v¨n xu«i) ViÕt 1 bøc th­ ng¾n ®ĩng néi dung thĨ thøc mét bøc th­ . Gi¸o dơc häc sinh cã t×nh c¶m yªu th­¬ng ®ång lo¹i ,yªu thÝch m«n häc. II . §å dung d¹y- häc - GV chuÈn bÞ ®Ị bµi, ®¸p ¸n. HS chuÈn bÞ giÊy kiĨm tra III . C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc TG Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1' 33' 1' 1 . ỉn ®Þnh 2 D¹y bµi míi: * Giíi thiƯu bµi: nªu M§- YC * TiÕn hµnh KT - GV ®äc ®Ị bµi - ChÐp ®Ị bµi lªn b¶ng A) ChÝnh t¶ - GV ®äc chÝnh t¶ B) TËp lµm v¨n - GV h­íng dÉn, sau ®ã thu bµi * §Ị bµi - ChÝnh t¶ (nghe - viÕt) - ChiỊu trªn quª h­¬ng (102) - TËp lµm v¨n: - ViÕt 1 bøc th­ ng¾n (kho¶ng 10 dßng) cho b¹n hoỈc ng­êi th©n nãi vỊ ­íc m¬ cđa m×nh. * C¸ch ®¸nh gi¸: - ChÝnh t¶ : 4 ®iĨm - TËp lµm v¨n : 5 ®iĨm - Ch÷ viÕt vµ tr×nh bµy 1 ®iĨm 3. Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc, ý thøc - H¸t - Nghe - ViƯc chuÈn bÞ cđa häc sinh - Nghe - 1 HS ®äc dỊ bµi - Líp ®äc thÇm, suy nghÜ - HS viÕt bµi vµo giÊy kiĨm tra - HS lµm bµi vµo giÊy kiĨm tra BÀI 20 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: -Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước. -Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. -Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43. - GV phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ mỗi nhóm: +2 cốc thuỷ tinh giống nhau. +Nước lọc. Sữa. +Chai, cốc, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau. +Một tấm kính, khay đựng nước. +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, ). +Một ít đường, muối, cát. +Thìa 3 cái. -Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 2' 30' 2' 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về bài kiểm tra. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước. Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng. -Các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi : 1.Cốc nào đựng nước,cốc nào đựng sữa? 2. Làm thế nào, bạn biết điều đó ? 3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ? -Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa. -GV nhận xét, và kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. Cách tiến hành: -GV cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước. - HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước. -Các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 SGK, thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi. 1) Nước có hình gì ? 2) Nước chảy như thế nào ? -GV nhận xét, bổ sung ý kiến các nhóm. -Hỏi: Qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ? -GV chuyển việc: Các em đã biết một số tính chất của nước: Vậy nước còn có tính chất nào nữa ? * Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động cả lớp. 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ? 2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ? 3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ? -GV cho HS làm thí nghiệm 3, 4 + Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? + 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước. 1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ? 3. Củng cố - dặn dò: - GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, về nhà tìm hiểu các dạng của nước. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -Tiến hành hoạt động nhóm. -Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp. 1) Chỉ trực tiếp. 2) Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong cốc. Khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa. 3) Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì. -Nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS làm thí nghiệm. -Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận. -Nhóm cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng. 1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước. 2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía. -Các nhóm nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Trả lời. 1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước. 2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải. 3) Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được. -HS làm thí nghiệm +Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước. +3 HS lên bảng làm thí nghiệm. 1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước. 2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -HS cả lớp. HOẠT ĐỘNG GD NGỒI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 10 CHỦ ĐỀ: VỊNG TAY BẠN BÈ HOẠT ĐỘNG: QUYÊN GĨP ỦNG HỘ CÁC BẠN HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHĨ I/ MỤC TIÊU - Học sinh biết hiểu quyên gĩp, ủng hộ những nguời gặp khĩ khăn là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. - HS biết quyên gĩp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khĩ phù hợp với khả năng của bản thân. - Giáo dục học sinh tinh thần đồn kết, lương thân tương ái "lá lành đùm lá rách", "Bầu ơi thương lấy bí cùng". II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh ảnh thơng tin về các hoạt động từ thiện giúp đỡ học sinh nghèo vượt khĩ. Đồ dùng, sách vở, đồ chơi của HS trong buổi lễ quyên gĩp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuẩn bị Trước 1 tuần giáo viên phát động phong trào "Quyên gĩp, ủng hộ các bạn học sinh nghèo vượt khĩ" trong lớp - GV phổ biến cho HS nắm được mục đích, ý nghĩa của buổi quyên gĩp. Học sinh chuẩn bị quà quyên gĩp để tặng học sinh nghèo vượt khĩ. 2. Lễ quyên gĩp, ủng hộ - GV tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Học sinh lần lượt từng các nhân hoặc tổ lên trao quà cho các bạn học sinh nghèo vượt khĩ học giỏi trong lớp - Yêu cầu học sinh phát biểu cảm tưởng về buổi quyên gĩp - GV cảm ơn những tấm lịng nhân hậu của học sinh trong lớp đã quyên gĩp những mĩn quà giúp đỡ các bạn HS nghèo vượt khĩ. 3. Nhận xét - đánh giá - Gv khen ngợi những học sinh cĩ tấm lịng nhân ái. Khuyên học sinh nên giúp đỡ những bạn học sinh nghèo, khĩ khăn. Nhắc nhở học sinh hãy học tập gương các bạn. - Tuyên bố kết thúc buổi lễ. Dặn học sinh chuẩn bị hoạt động NGLL của tuần sau. Học sinh chuẩn bị - HS lắng nghe HS chuẩn bị quà Cả lớp nghe - Học sinh trao quà ủng hộ các bạn Học sinh phát biểu cảm tưởng. HS nghe HS nghe SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I. MỤC TIÊU: -HS nhận ra sai sĩt cũng như những tiến bộ của mình và các bạn từ đĩ cĩ ý thức tự giác sữa chữa và vươn lên trong học tập . -HS biết tham gia ý kiến xây dựng phương hướng hoạt động tuần 11 -HS biết bày tỏ ý kiến và cĩ thái độ tích cực trong hoạt động tập thể. II CHUẨN BỊ - Các tổ trưởng lập bảng báo cáo các hoạt động trong tuần 10. - Lớp trưởng lập báo cáo -GV lập bảng báo cáo tuần 9 và phương hướng tuần 11. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Các tổ trưởng lần lượt báo cáo các hoạt động đã làm được trong tuần qua. 2. Lớp trưởng tổng hợp báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần, tác phong, vệ sinh. - HS chú ý lắng nghe và cĩ ý kiến bổ sung - GV nhận xét chung và tổng hợp các kết quả đạt được trong tuần qua. a/ Học tập: b/ Đạo đức: c/ Chuyên cần: d/ Lao động – Vệ sinh: + GV tuyên dương, các em thực hiện tốt trong tuần 2. Phương hướng tuần 11 - GV động viên, khuyến khích các em cố gằng khắc phục những khuyết điểm trong tuần qua và phát huy những ưu điểm, tích cực. - Tiếp tục duy trì:“Đơi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp. - Đi học đầy đủ , đúng giờ - Thực hiện theo lịch phân cơng lao động của trường. - VS trường lớp và cá nhân sạch sẽ. - Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội

File đính kèm:

  • doctuan 10 lop 4 soan 3 cot.doc