Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 4

ĐẠO ĐỨC

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)

I. Mục tiêu:

- Biết thứ nào là có trách nhiệm về việc làm của mình

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình .

II. Chuẩn bị:

- VBT- SGK

III. Các hoạt động:

 

doc40 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chốt lại * Mức thu nhập của một người bị giảm * Hoạt động 3: Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò: KHOA HỌC VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì - Thực hiện VS cá nhân ở tuổi dậy thì II. Chuẩn bị: Tranh SGK trang 18 , 19 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 3. Giới thiệu bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - Hoạt động nhóm đôi, lớp + Bước 1: - GV nêu vấn đề : +Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ? +Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? + Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch s4, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ? + Bước 2: _GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu h3i nêu trên - Học sinh trình bày ý kiến - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng + Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên - Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , * Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập ) + Bước 1: - GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập - Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “ - Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ + Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng - Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d - Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ; 3 – a ; 4 - a - HS đọc lại đọn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK * Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận + Bước 1 : (làm việc theo nhóm) - GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi +Chỉ và nói nội dung từng hình +Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? + Bước 2: ( làm việc theo nhóm) - GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận ® Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh * Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả” - Hoạt động nhóm đôi, lớp + Bước 1: - Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn. + Bước 2: HS trình bày + Bước 3: - GV khen ngợi và nêu câu hỏi : +Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ? 5. Tổng kết - dặn dò: Thứ sáu , ngày 04 tháng 09 năm 2009 LỊCH SỬ Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX I. Mục tiêu: - Học sinh biết: vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội nước ta đầu TK XX: + về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hằm mỏ, đồn điền, đường ô-tô, đường sắt. + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. II. Chuẩn bị: Tranh SGK/9 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. 3. Giới thiệu bài mới: “Xã Hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX” 4. Phát triển các hoạt động: 1 . Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, nhóm - Giáo viên nêu vấn đề: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta ? - Học sinh nêu: tiến hành cuộc khai thác KT mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta. - Giáo viên chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: + Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? - Học sinh thảo luận theo nhóm ® đại diện từng nhóm báo cáo. - Học sinh cần nêu được: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối TK XIX-đầu TK XX + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối TK XIX- đầu TK XX + Đời sống của công nhân, nông dân VN trong thời kì này Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại. - HS xem tranh * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động lớp - GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi : +Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành kinh tế nào chủ yếu ? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ? +Trước đây, XH VN chủ yếu có những giai cấp nào Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao ? * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - GV hoàn thiện phần trả lời của HS - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . * Hoạt động 4 : (làm việc cả lớp) - GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, XH ở nước ta đầu TK XX ® Giáo dục: căm thù giặc Pháp ( HS khá giỏi : + biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT- XH. + Nắm được mối quan hệ 5. Tổng kết - dặn dò: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( MB, TH, KB), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả . - Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. Chuẩn bị: VBTTV III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 3. Giới thiệu bài mới: “Kiểm tra viết” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Hoạt động lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. - 1 học sinh đọc đề kiểm tra - Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em. 5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua. 6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp. 7. Tả ngôi trường của em. - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. - Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài 5. Tổng kết - dặn dò: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tiû lệ bằng 2 cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số”đã học . . II. Chuẩn bị: Trò: Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ ® học sinh nắm được các bước giải của các dạng toán trên - Hoạt động nhóm đôi Ÿ Bài 1: - 2 học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: - Phân tích đề và tóm tắt - Tóm tắt đề + Tổng số nam và nữ là 28 HS + Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5 - Phân tích đề - Học sinh nhận dạng - Nêu phương pháp giải - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh nêu - Học sinh giải - Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ Ÿ GV nhận xét chốt cách giải * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân Ÿ Bài 2 - GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó” Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt HS giải Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt lại - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Ÿ Bài 3 - Học sinh đọc đề - Phân tích đề,ø tóm tắt và chọn cách giải - Học sinh giải - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên chốt lại các bước giải của bài - Lớp nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò: ÂM NHẠC HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai và lời ca . - Biết h át kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . II. Chuẩn bị : Nhạc cụ gõ. III. Lên lớp : Giới thiệu sơ lược 1 số bài hát viết về chủ đề hoà bình : Bầu trời xanh của Nguyễn Văn Quý, Hoà bình cho bé, Trái đất này .... 1/ Phần mở đầu : - Giới thiệu nội dung tiết học. 2/ Hoạt động : - HS đọc trơn bài hát. - GV hát mẫu (nếu không có đĩa) - Dạy hát từng câu. - Hát kết hợp gõ đệm. - HS trình bày bài hát theo hình thức tốp ca 3/ Phần kết thúc : - Kể 1 số bài hát về chủ đề hoà bình. SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm tuần qua : 1. Thường xuyên : a) Nề nếp học tập : - Xếp hàng ra vào lớp tốt - Xếp hàng ra về nhanh, trật tự - Chuyên cần : không vắng - Vệ sinh trước và sau lớp học còn đợi nhắc nhở - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, truy bài 15’ đầu giờ chưa được tốt 2. Trọng tâm : - Nề nếp học tập tương đối - Chuyên cần buổi sáng tương đối tốt, buổi chiều còn vắng - Vệ sinh còn chậm II. Công tác tuần tới : - Duy trì nề nếp học tập - Ổn định tốt vệ sinh, duy trì sĩ số - Tiếp tục trang trí lớp - Thực hiện tốt đồng phục

File đính kèm:

  • docgiao an(14).doc
Giáo án liên quan