Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 27

ĐẠO ĐỨC:

EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2)

I. Mục tiêu: Tuơng tự tiết 1

II. Chuẩn bị:

Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống

III. Các hoạt động:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vận dụng phép tính chia (bài chia theo hai cách – chọn cách 1 ® số giờ và phút ® rõ ràng và đầy đủ. Lưu ý bài toán chia tìm thời gian đi 70 : 30. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:Cột 1,2 Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì? Nêu quy tắc tính thời gian đi. Bài 2: Câu hỏi gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm thời gian đi ta làm như thế nào? Nêu quy tắc? v Hoạt động 3: Củng cố. Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm 1 nhóm đặt vấn đề – 1 nhóm giải. 5. Tổng kết – dặn dò: + Hát. - Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 54. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Chia nhóm. Làm việc nhóm. Đại diện trình bày (tóm tắt). 150 km A ® 1 1 1 50km 50km 50km t đi = s : v Nêu cách áp dụng. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nhắc lại công thức tìm t đi. Nhóm – làm việc nhóm. Dự kiến. Đại diện nhóm trình bày. 30 2 giờ 20 phút 60 600 00 30 2,3 . . . 10 Lần lượt đại diện 3 nhóm trình bày. Học sinh nêu lại quy tắc. Hoạt động cá nhân. Học sinh trả lời. Hướng dẫn lần lượt đọc, tóm tắt. Giải, sửa bài. Cả lớp nhận xét. Đọc đề – tóm tắt. Giải, sửa bài. Cả lớp nhận xét. KHOA HỌC: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ NHỮNG BỘ PHẬN NÀO CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu: Kể tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào? ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Câ con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ? 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? ® Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,). Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). v Hoạt động 2: Thực hành. Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. v Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK. Học sinh trả lời. + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. Hoạt động nhóm, cá nhân. Thứ sáu,ngày 12 tháng 03 năm 2010 TẬPLÀM VĂN VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (MB, TB,KB ) , đúng yêu cầu đề bài ; dùng từ đặt câu đúng , diễn đạt rõ ý . II. Chuẩn bị: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối. Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối. Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc đề bài. Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: -Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều . - Biết quan hệ giữa thời gian , vận tốc và quãng đường . - Bài 1,2,3. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. Giáo viên chốt bằng công thức. Bài 3: Giáo viên chốt lại. Dạng toán. Hai động tử chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc ® Hiệu vận tốc. Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp. v Hoạt động 2: Củng cố. - Yêu cầu học sinh đặt đề toán. 8 giờ 160 km A→ gặp ← B ôtô 1 lúc? ôtô2 5 km/giờ 35 km/giờ A → 20km B C Xe đạp đi bộ 15km/giờ 5km/giờ 5. Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 3 – 5/ 56 1 – 2/ 55 – 56 - Làm vào giờ tự học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. + Hát. - Lần lượt sửa bài 1. Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài – đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. 1 học sinh lên bảng. Tổ chức 4 nhóm. Bàn bạc thảo luận cách giải. Đại diện trình bày. Nêu cách làm. A ® 45km C ® B ôtô xe máy 51km/giờ 36 km/giờ Cả lớp nhận xét. Nêu công thức tìm t đi. t đi = s : hiệu v THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN -TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” I./ Mục tiêu : Tương tự tiết 1 II./ Địa điểm phương tiện : Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện . Phương tiện : Chuẩn bị còi, bóng và cầu. III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG Đ-LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1) Phần mở đầu : GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Chạy quanh tập , Khởi động theo đội hình vòng tròn. Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài TDPTC. 2) Phần cơ bản : a./ Môn thể thao tự chọn: Đá cầu Ôn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng mu bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân : Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác. Điều khiển cho lớp tập theo đội hình 3 hàng ngang. Các tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng . Thi tâng cầu bằng đùi : Cho đại diện các tổ thi tâng cầu. Nhận xét tuyên dương. Học phát cầu bằng mu bàn chân : Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác. Điều khiển cho lớp tập theo đội hình 4 hàng ngang. Các tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng . Các tổ thi đua tập . Nhận xét tuyên dương. b./ Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Cho học sinh chơi thử sau đó tiến hành thi đua chơi giữa các tổ. Nhận xét tuyên dương. 3) Phần kết thúc: Cho học sinh triển khai đội hình vòng tròn hát. Học sinh thả lỏng . GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học . Về nhà tập đá cầu. 6 - 10 phút (1 lần 2 x 8 nhịp) 18 - 22 phút 2 -3 lần 4 - 6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học sinh tập dưới sự điều khiển của cán giáo viên . Học sinh tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Lớp chơi trò chơi x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ÂM NHẠC ÔN: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA I. Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu va đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ họa . II. Chuẩn bị: nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy - học : 1/ Phần mở đầu : - Giới thiệu GV HS 2/ Phần hoạt động : * Hoạt động 1: - Hướng dẫn HS tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm - Chọn HS lĩnh xướng - Hướng dẫn HS thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động theo nhạc 3/ Phần kết thúc: - Y/c cả lớp hát lại 2 lần - Thực hiện theo y/c GV - Chia lớp thành 2 nhóm: + Lĩnh xướng: lời 1 - Nhóm 1: tình quê hương - Nhóm 2: Bao mùa - Nhóm 3: Thầy cô - Nhóm 4: Yêu nước - Cả lớp đồng ca: Điệp khúc - Biểu diễn trước lớp theo hình thức song ca, tốp ca 3/ Củng cố - Dặn dò: - Hát lại 1 lần bài hát - Chuẩn bị ôn 2 bài hát SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm : II. Công tác tới : 1/ Thường xuyên: - Thi đua DTSS * Nền nếp học tập : - Tiếp tục thực hiện hành vi lễ phép - Xếp hàng ra vào lớp - Nề nếp học tập - Duy trì sĩ số, vệ sinh - Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Thực hiện phong trào : điểm 10 tặng mẹ và cô 2/ Trọng tâm : - Nề nếp học tập - Thực hiện mẫu hành vi lễ phép - Xây dựng ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung

File đính kèm:

  • docgiao an(17).doc
Giáo án liên quan