Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 15

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)

I. Mục tiêu: Tương tự tiết 1.

II. Chuẩn bị:

 Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo, ).

III. Các hoạt động:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Tuần học 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao su. Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý bài văn tảhoạt động của người (BT1) . - Dựa vào dàn ý đã lập , viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2) II. Chuẩn bị: VBTTV. III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng. * Bài 1: Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé. + Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm. · Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ. · Khen những em có ý và từ hay. I. Mở bài: · Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói. II. Thân bài: 1/ Hình dáng: + Hai má – mái tóc – cái miệng. 2/ Hành động: Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn. Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói. III. Kết luận: Em yêu bé. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé. - GV chấm điểm một số bài làm . *Bài 2: - Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé . Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoạt động nhóm, lớp. Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm. Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói. Cả lớp nhận xét. Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết. Học sinh hình thành 3 phần: I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói). II. Thân bài: 1/ Hình dáng: (bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười). 2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. + Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép. III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS viết và trình bày đoạn văn đã viết . Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn. Hoạt động lớp. TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Bài :1;2a,b;3. II. Chuẩn bị VBT. III. Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. • Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích. · Đề bài yêu cầu điều gì? • Đề cho biết những dữ kiện nào? • Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia: 315 : 600 = 0,525 Nhân 100 và chia 100. (0,52 5 ´100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %) Tạo mẫu số 100 • Giáo viên giải thích. + Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52 học sinh . + Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% · Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm. · Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số: · Giáo viên chốt lại. * Bài 2:a,b Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333= 63,33% · Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2. * Bài 3: Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường. Học sinh toàn trường : 600. Học sinh nư õ : 315 . Học sinh làm bài theo nhóm. Học sinh nêu cách làm của từng nhóm. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh nêu quy tắc qua bài tập. + Chia 315 cho 600. + Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương. Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt. Hoạt động lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. ÂM NHẠC KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. Mục tiêu : - Tập biểu diễn 1 số bài hát đã học . - Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài II. Hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ: HS hát lại bài Những bông hoa ... và Ước mơ (gõ đệm + động tác phụ hoạ)- Nhận xét 2/ Phần hoạt động GV HS - Kể chuyện về nghệ sĩ Cao Văn Lầu (kể 2 lần) - Y/c HS tìm hiểu về : => qua câu chuyện chứng tỏ điều gì ? - Lắng nghe và theo dõi SGK - Vài HS kể lại câu chuyện - Kể nối tiếp nhau + Năm sinh + Thành phần xuất thân => đến với âm nhạc và sáng tác bài Dạ cổ hoài làng - Cao Văn Lầu là 1 nghệ sĩ tài năng SINH HOẠT LỚP I. Kiểm điểm : II. Công tác tới : 1/ Thường xuyên: - Thi đua DTSS - Xếp hàng ra vào lớp - Tiếp tục thực hiện hành vi lễ phép - Chuyên cần - Oân tập chuẩn bị thi HK I - Nói chuyện nhiều trong giờ học - Chuẩn bị bài 2/ Trọng tâm : -Thi đua DTSS - Thực hiện mẫu hành vi lễ phép - Xây dựng ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung ĐẠO ĐỨC HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được: - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác - Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc. 2. Kĩ năng: - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. 3. Thái độ: - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . II. Chuẩn bị: GV : - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 16’ 7’ 7’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK) Phương pháp: Động não, đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK. Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh . v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 . + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? - Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , v Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2) Phương pháp: Thuyết trình. - GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : tán thành ( b) , ( c) : Không tán thành - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) v Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp . Phương pháp: Thực hành. Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27 Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày. 5. Tổng kết - dặn dò: Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27). Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung . Hoạt động nhóm 4. Thảo luận nhóm 4. Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, cá nhân. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến . - HS giải thích lí do Hoạt động nhóm đôi. Học sinh thực hiện. Đại diện trình bày kết quả trước lớp.

File đính kèm:

  • docgiao an(4).doc