Thiết kế bài học lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Quảng Phúc - Tuần 30

I. Mục tiêu:

- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.

- Các hình ảnh trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc63 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Trường Tiểu học số 2 Quảng Phúc - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào đơn của anh hàng thịt nh thế nào ? + Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã cho làm thịt con bò ? + Lời phê trong đơn cần viết nh thế nào để anh hàng thịt không thể chữa đợc một cách dễ dàng ? + Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì ? - Kết luận: Việc dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại nh câu chuyện trên là một ví dụ. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài tập. - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS làm bài theo nhóm. - Cán bộ xã phê: Bò cày không đợc thịt. - Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không đợc, thịt. - Lời phê cần phải viết: Bò cày, không đợc thịt. - Dùng sai dấu phẩy làm ngời khác hiểu lầm, có khi làm ngợc lại với y/c. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. Các câu văn dùng sai dấu phẩy. Sửa lại Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rôn là ngời phụ nữ nặng nhất hành tinh. Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là ngời phụ nữ nặng nhất hành tinh. Cuối mùa hè năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi-chi-gân, nớc Mĩ. Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi-chi-gân, nớc Mĩ. Để có thể, đa chị đến bệnh viện ngời ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. Để có thể, đa chị đến bệnh viện, ngời ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Mĩ thuật: Vẽ tranh: Đề tài ớc mơ của em. I. Mục tiêu: - HS hiểu về nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích. - HS phát huy trí tởng tợng khi vẽ tranh. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, hình vẽ gợi ý, su tầm tranh về đề tài trên. - HS: SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 3. Bài mới(30) A, Giới thiệu bài: Ghi tên bài B, Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu một số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý để hs tìm ra những tranh có nội dung về ớc mơ. - Vẽ ớc mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của ngời vẽ về hiện tại hay tơng lai thông qua trí tởng tợng. Đối với các em, ớc mơ học thật giỏi để trở thành kĩ s, bác sĩlà những ớc mơ đẹp có thể thực hiện đợc. - Phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh: + Cách chọn hình ảnh + Cách bố cục + Cách vẽ hình. + Cách vẽ màu. - Nhắc hs cách vẽ tranh theo hớng dẫn ở các bài đã học. - Cho hs xem một số tranh của hs lớp trớc. C. Hoạt động 3: Thực hành - Cho hs vẽ cá nhân. - GV bao quát lớp, khuyến khích hs vẽ nhanh, vẽ đẹp. - Giúp đỡ hs còn lúng túng. D. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Cùng hs chọn 1 số bài và nhận xét: + Cách tìm nội dung (độc đáo, có ý nghĩa) + Cách bố cục (chặt chẽ, cân đối). + Cách vẽ hình ảnh chính, phụ (sinh động) + Cách vẽ màu (hài hoà, có đậm, có nhạt) - Tổng kết, nhận xét tiết học, khen những hs vẽ đẹp. 4. Củng cố - Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài - Quan sát lọ, hoa, quả. - Hát - Chú ý nghe và quan sát. - HS nêu ớc mơ của mình. - Quan sát - Quan sát. - HS vẽ theo cá nhân. - Quan sát và nhận xét. Tiết 6: Thể dục: Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Chuyển đồ vật” I. Mục tiêu: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc (trớc ngực), bằng một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu tham gia trò chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm và phơng tiện: - Địa điểm: Sân bãi sạch sẽ. - Phơng tiện: 1 còi, mỗi hs 1 quả cầu, 3 quả bóng. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Phần nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi khởi động B. Phần cơ bản. 1. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. - Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân 2. Trò chơi: Chuyển đồ vật - GV nêu tên trò chơi, phổ biến quy tắc chơi, cho hs chơi thử, chơi chính thức. C. Phần kết thúc: - GV cùng hs hệ thống bài. - Đi thờng theo2 hàng dọc và hát - Một số động tác hồi tĩnh. - Nhận xét và đánh giá kết quả bài học. 6-10ph 1-2ph 1ph 1-2ph 1-2ph 2ph 1ph 18-22ph 14-16ph 2-3ph 7-8ph 4-5ph 5-6ph 4-6ph 1-2ph 2ph 1ph 1ph x x x x x x x x (Gv) x x Gv x x x x x x x x x x x x X X x x x x x x x x (Gv) Ngày soạn : 28 / 4 / 2008 Ngày giảng: 29 / 4 / 2008 Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh I. Mục tiêu: Giúp HS: * Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh. * Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh. Yêu cầu HS trình bày rõ ràng, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học trong kì I. - Nhận xét bài làm của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài B. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc gợi ý 1. - Em chọn cảnh nào để lập dàn ý? - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng: + Bài văn có đủ bố cục không ? + Các phần có mối liên kết không ? + Các chi tiết, đặc điểm của vật đã đợc sắp xếp hợp lí cha ? + Đó đã phải là những cảnh tiêu biểu cha ? + Trình bày có lu loát, rõ ràng không ? - Gọi HS trình bày dàn ý trớc lớp. - Gọi HS nhận xét bạn trình bày theo các tiêu chí đã nêu. - Nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. - Hát - 2 HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 3 đến 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS trình bày HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 3 đến 5 HS trình bày dàn ý trớc lớp. - Nhận xét. Tiết 2: Toán: Phép chia. I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. HS yếu làm BT2. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra vở của hs. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. B. Phép chia - GV hớng dẫn hs tự ôn tập những hiểu biết về phép chia: tên gọi, các thành phần, kết quả, một số tính chất. C. Thực hành Bài 1 - Nhận xét, cho điểm. Bài 2 - Nhận xét, cho điểm. Bài 3 - Nhận xét, cho điểm. * HS yếu làm BT2. 4, Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hát - Chú ý nghe và nhận xét. - Nêu yêu cầu a, b, - HS chữa bài. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu - HS làm bài. a, 25: 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200 b, 11: 0,25 = 11: 44 11x 4 = 44 32: 0,5 = 32: = 64 32 x 2 = 64 75: 0,5 = 75: = 150 125: 0,25 = 125 := 500 - HS chữa bài. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu - HS làm bài. a, hoặc: b, (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10. Hoặc: (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10. - HS chữa bài. - Nhận xét. Tiết 3: Khoa học: Môi trờng I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Khái niệm ban đầu về môi trờng. - Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi hs sống. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 128, 129 SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kể tên những động vật đẻ trứng, động vật đẻ con. 3. Bài mới(30) A, Giới thiệu bài: Ghi tên bài B, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Hình thành cho hs khái niệm ban đầu về môi trờng. * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn Bớc 2: Làm việc theo nhóm. Bớc 3: làm việc cả lớp - Theo cách hiểu của em môi trờng là gì? * Kết luận: Môi trờng là tất cả những gì xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên Trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: môi trờng tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên) và môi trờng nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy) C. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: HS nêu đợc một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi hs sống. * Cách tiến hành: - Bạn đang sống ở đâu, làng quê hay đô thị ? - Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn sống. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lai nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Hát - 1, 2 em - HS chia nhóm 4 và thảo luận, nhóm trởng điều khiển nhóm quan sát, trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình theo hớng dẫn của giáo viên. - Các nhóm nêu đáp án: Hình 1- c; hình2- d; hình 3- a; hình 4- b - HS trả lời - Chú ý nghe - HS trả lời Tiết 4: Âm nhạc: Ôn bài hát-Dàn đồng ca mùa hạ I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát. - HS có những cảm nhận về hai bài hát. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động a. Nội dung 1: ôn tập bài hát Hoạt động 1: Bài: Dàn đồng ca mùa hạ. Hỏi: + Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sỹ Lu Hữu Phớc. + Nói cảm nhận em về bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Hoạt động 2: Nghe nhạc Hỏi: + Trong bài hát, hình ảnh nào tợng trng cho hoà bình. + Hãy hát một câu trong bài hát khác về chủ đề hòa bình. 3. Phần kết thúc - Hát lại 1 trong 2 bài đã ôn tập. - Tập hát đối đáp và đồng ca. - Tập biểu diễn hát theo hình thức tốp ca. - HS tự nêu - HS tự nêu - Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi. - Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca la la la, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu. - HS trả lời. - HS trả lời.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 30.doc