Thiết kế bài học lớp 5 - Trường Tiểu học Đức Thịnh - Tuần 34

I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm bài văn , đọc đúng các tên riêng nước ngoài .

-Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta- li và sự hiếu học của Rê- mi .

( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) .

 - Học sinh KG phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em(câu hỏi 4 ).

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bàI đọc trong SGK.Hai tập truyện không gia đình nếu có )

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A/Kiểm tra

Ba HS đọc TLbài thơ “Sang năm con lên bảy” ,trả lời câu hỏi về nội dung bài

B/Bài mới

HĐ1:Giới thiệu bài :

Một trong những quyền trẻ em là được học tập .nhưng vẫn có trẻ em nghèo không được hưởng quyền lợi này .Rất may các em lại gặp được những con người nhân từ Truyện lớp học trên đường kể về cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi nhờ sự dạy bảo tận tình của thầy Vi-ta-li trên quảng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống .

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học lớp 5 - Trường Tiểu học Đức Thịnh - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iờ t 3 giờ 6,5 phút 40 phút S Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ.Tính quảng đường AB,biết vận tốc của ô tô là 48 km/giờ. Bài 3: Bác Tùng đi xe đạp từ nhà với vận tốc 12 km/giờ và đi hết 1 giờ 15 phút thì đến ga xe lửa.Sau đó bác Tùng đi tiếp bằng xe lửa mất 2 giờ 30 phút thì đến tỉnh A.Hỏi quảng đường từ nhà bác Tùng đến tỉnh A dài bao nhiêu km?(Biết vận tốc xe lửa là 40 km/giờ) *HĐ2: HS chữa bài. III-Củng cố,dặn dò: Ôn kĩ năng tính quảng đường. Kèm cặp + Bồi dưỡng . Môn Toán :Ôn tập cuối năm I.Mục tiêu : - Củng cố về cách tính diện tích hình tam giác . - Luyện kĩ năng tính thành thạo . - HS có ý thức họctập tốt . II. Chuẩn bị : GV chuẩn bị nội dung ôn tập III.Các hoạt động dạy học: GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Tính diện tích hình tam giác có đáy là a và chiều cao là h a=0,8m ; h =0,5 m a = m ; h =m a = 40m ; h= 2,5 m Bài 2 Tính chiều cao hình tam biết diện tích và đáy : S =12,5cm2 ; a = 5cm S = 14dm2 ;a = 7 dm S =13 m 2 ; a = 6,5m Bài 3 Tính đáy a của hình tam giác ,biết diện tích và chiều cao S =12 m 2 ; h = 4 m S= 1400dm 2 ; h=6,5 m S=4 m 2 ; h = 20 dm Bài 4 Cho hình tam giác vuông có hiệu hai cạnh góc vuông bằng 12,6 dm , cạnh góc vuông này bằng cạnh góc vuông kia . Tính diện tích hình đó ? Bài 5 Cho hình chữ nhật ABCD có các số đo ghi trên hình đó . Hãy tính diện tích các hình tam giác BCE , ADE , EAB . B 8 dm C E 5 dm 3dm A D Bài 6 Hình thang ABCD có diện tích 75 m 2 , hiệu hai đáy bằng 4m .Nếu tăng thêm đáy lớn 3 m thì diện tích hình thang tăng thêm 7,5m 2 . Tính độ dài mỗi đáy hình thang . - Cho HS làm bài vào vở . - Một số em lên bảng làm bài. - GV theo dõi ,nhận xét , chữa bài Hoạt động ngoài giờ Chuẩn bị các tiết mục Văn nghệ chào mừng ngày 19-5 I. Mục tiêu: - HS hiểu được ý nghĩa về ngày 19-5 - Học sinh biểu diễn văn nghệ . - Biết được giá trị ý nghĩa của tiết học ,từ đó học sinh có ý thức học tập và phấn đấu tốt hơn . II. Chuẩn bị: Một số bài hát ,bài thơ nói về ngày 19-5 Một số mẫu chuyện kể về ngày 19-5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1 : GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . - Học sinh tập hợp theo đội hình vòng tròn lắng nghe . 2 . Hoạt động 2 : Văn nghệ chào mừng ngày 19-5 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm . - Học sinh từng nhóm nhận nhiệm vụ và thực hiện . Nhóm 1,2 : Đọc các bài thơ hoặc kể câu chuyện có nội dung về ngày 19-5 Nhóm 3,4 : Hát các bài hát có nội dung về ngày 19-5 - GV yêu cầu từng nhóm lên thực hiện . - Lớp theo dõi nhận xét . 3. Hoạt động 3 : Tổ chức thi đấu giữa các nhóm - Học sinh các nhóm lên biểu diễn thi với nhau . - GV cùng cả lớp nhận xét bình chọn . 4. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Dặn : Sưu tầm các mẫu chuyện về ngày 19-5 Thể dục Tiết 67 : trò chơI “ nhảy ô tiếp sức ”và “ dẫn bóng ” I/ Mục tiêu : Chơi 2 trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” và “ dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động,tích cực. II/ Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : trên sân trường .Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : GV và CS mỗi người một còi ,4 quả bóng rổ,kẻ sân để tổ chức trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : 1.Phần mở đầu : 6-10 phút GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc . Đi theo hàng dọc hít thở sâu. Xoay các khớp cổ tay chân,đầu gối,hông vai. Ôn các động tác tay,chân,vặn mình,toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung (mỗi động tác 2 x 8 nhịp ). 2.Phần cơ bản : 118 đến 22 phút *Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước. Trò chơi “ nhảy ô tiếp sức ”, đội hình 2 hàng dọc sau vạch chuẩn bị,những HS đến lượt tiến vào vị trí xuất phát,thực hiện tư thế chuẩn bị chờ lệnh mới bắt đầu trò chơi. GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi,cho 2 HS chơi mẫu,cả lớp chơi thử 2 lần. Sau đó cho HS chơi. Trò chơi “ Dẫn bóng ”. Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị.Phương pháp chơi : tương tự như trò chơi trên. 3. Phần kết thúc : 4-6 phút - GV cùng HS hệ thống bài - Đi thường theo 2 hàng dọc trên sân trường và hát . *Tập một số động tác hồi tĩnh. * Chơi trò chơi hồi tĩnh . - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học,giao BT về nhà : Tập đá cầu. Thể dục: Tiết 68 Trò chơi “Nhảy đúng,nhảy nhanh ”và “Ai kéo khoẻ” I- Mục tiêu: Chơi hai trò chơi “Nhảy đúng,nhảy nhanh ”và “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II . Địa điểm , phơng tiện: Địa điểm: Trên sân trường hoặc bãi tập . Phương tiện : 3 hoặc 4 cái còi . III-Hoạt động dạy học: A/ Phần mở đầu: + Tập hợp lớp, nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. + Khởi động: Tổ chức cho học sinh chạy chậm theo vòng tròn, xoay cổ tay, khớp gối, hông, cổ tay, vai. B/ Phần cơ bản: 1- Trò chơi “ Nhảy đúng-Nhảy nhanh ” : Tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng dọc . Những học sinh đến lượt tiến vào vị trí xuất phát thực hiện tư thế chuẩn bị để chờ lệnh bắt đầu trò chơi . Giáo viên nêu tên trò chơi , vài học sinh nhắc lại cách chơi . Cho hai đến ba học sinh làm mẫu , cả lớp nhận xét trước khi chơi chính thức Các tổ tham gia trò chơi dới hình thức thi đua , GV bao quát lớp . Nhận xét trò chơi thứ nhất . 2- Trò chơi: Ai kéo khoẻ : GV nêu mục đích và hướng dẫn cách chơi: + Tập hợp học sinh theo đội hình 4 hàng ngang . + GV nhắc lại cách chơi và luật chơi . + Tổ chức cho HS chơi thử, sau đó tổ chức cho 4 tổ chơi và nâng cao thành tích. Các tổ tham gia trò chơi , GV bao quát lớp . Nhận xét , đánh giá thi đua . C/ Phần kết thúc: GV cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học . Động tác hồi tĩnh: Đi thường vừa đi vừa hít thở sâu. Kết thúc tiết học . Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau . Luyện toán Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức ,kĩ năng giải toán chuyển động đều II. Các hoạt động dạy học : * GV hướng dẫn học sinh làm bài tiết 166 ở VBT. Bài 1 : Yêu cầu học sinh vận dụng công thức để làm bài . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài . - GV nhận xét , chữa bài . Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập . - GV gợi ý cách giải . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài . - GV nhận xét , chữa bài . Bài 3 : Hướng dẫn tương tự bài 2 . * GV hướng dẫn chữa bài . - GV nhận xét tiết học . Luyện Tiếng Việt Ôn tập cuối cấp : Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) I. Mục tiêu : Tiếp tục ôn luyện , củng cố kiến thức về dấu hai chấm nắm được tác dụng của dấu hai chấm . - Học sinh có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu hai chấm . II. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Hãy nêu tác dụng của dấu hai chấm . - GV nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới : * GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau : Bài 1 : Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng dấu hai chấm để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật . Bài 2 : Viết một đoạn văn trong đó có dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước . Bài 3 : Tìm đoạn văn, trong đó có dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. * Học sinh làm bài . * Gọi học sinh đọc đoạn văn mình viết . * GV nhân xét , chữa bài . 3. Củng cố ,dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Nhắc học sinh ghi nhớ kiến thức đã học về dấu hai chấm . Luyện Viết Lớp học trên đường I. Mục tiêu: Củng cố rèn luyện kĩ năng cách trình bày, chữ viết. HS có ý thức viết đúng, viết đẹp đoạn văn bản theo yêu cầu. II. Chuẩn bị : -Bài viết, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe – viết . - GV đọc đoạn viết - Yêu cầu HS đọc bài. - GV nêu câu hỏi gợi ý, y/c HS trả lời. - GV yêu cầu HS luyện viết các tiếng khó. HĐ2: GV đọc cho HS viết bài. - Đọc phù hợp với tốc độ viết của HS. - Nhắc nhở HS cách ngồi viết. - GV đọc cho HS khảo bài. - Chấm ,chữa bài. HĐ3: Củng cố. -Tổ chức thi viết chữ nhanh, đúng, đẹp. - GV hướng dẫn HS chơi. - Lớp cùng GV nhận xét , bình chọn. - GV nhận xét chung tiết học. Luyện lịch sử Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu : - Củng cố ôn luyện kiến thức lịch sử đã học . - Học sinh làm được một số bài tập có liên quan . II. Các hoạt động dạy học : * GV tổ chức học sinh hái hoa dân chủ các câu hỏi : Câu 1 : Thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được diễn ra bằng cụm từ như thế nào? - Ba loại giặc mà cách mạng nước ta phải đương đầu đó là những loại giặc nào? Câu 2: '' Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng'' Chín năm đó được bắt đầu từ năm nào và kết thúc vào ngày tháng năm nào? Câu 3: Kêu gọi toàn quốc kháng chiến đã khẳng định tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta. Câu 4: Những sự kiện tiêu biểu nhất trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở nước ta: - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh vào thời gian nào? - Chiến tháng biên giới Thu - Đông Việt Bắc trở thành '' mồ chôn giắc Pháp vào thời gian nào? - Chiến tháng biên giới Thu - Đông căn cứ địa Việt Bắc diễn ra vào thời gian nào? - Đại hội toàn quốc lần thứ 2 của Đảng họp vào thời gian nào? Nêu 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội? - Chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra vào thời gian nào? Nêu ý nghĩa của cuộc chiến thắng? Câu 5: - Các sự kiện tiêu biểu từ năm 1954 -1975? - Thực dân Pháp kí hiệp định Giơ - ne - vơ vào thời gian nào? Nếu ý nghĩa của Hiệp định? - Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời vào năm nào? - Đường Trường Sơn được mở vào ngày tháng năm nào ? Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn? - Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không diễn ra vào thời gian nào? - Lễ kí Hiệp định Pa-ri được diễn ra vào thời gian nào? Nêu ý nghĩa của Hiệp định? - Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước diễn ra vào thời gian nào? Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày đó? Câu 6: Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4 năm 1975? HĐ3 : Củng cố dặn dò: GV cho HS ghi chép một số kiến thúc cơ bản và dặn về nhà tiếp tục hoàn thiện và nhớ các sự kiện.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 34.doc
Giáo án liên quan