Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần học 21 năm học 2009

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 1+2: Ông tổ nghề thêu

I/Mục tiêu:

A.Tập đọc:

1.Kiến thức: HS đọc và hiểu:

-Hiểu nghĩa từ: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín,

-Nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí, sáng tạo, khéo léo của Trần Quốc Khái, một danh nhân thời Lê. Bằng sự quan sát và ghi nhớ nhập tâm, ông đã học được nghề thêu và làm lọng của Trung Quốc về dạy lại cho nhân dân ta. Nhớ ơn ông, nhân dân tôn ông là ông tổ nghề thêu.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc.

-Phát âm đúng: lầu, lối, lọng, lẩm nhẩm, đốn củi, thử tài,

-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

3.Thái độ: Giáo dục HS học tập, noi gương về sự sáng tạo, khéo léo của Trần Quốc Khái.

B.Kể chuyện:

- Biết khái quát nội dung và đặt tên cho từng đoạn truyện.

- Biết kể lại một đoạn truyện, lời kể tự nhiên, chân thực.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II/Chuẩn bị:

1. Giáo viên: KHGD. Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

2. Học sinh: SGK

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần học 21 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Giáo dục HS biết vận dụng thời gian để làm việc và học tập. Yêu quý thời gian. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên:SGK. Tờ lịch năm 2007. 2. Học sinh: Một quyển lịch tay năm 2007, SGK III/ Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ 1.Ổn định. -Hát 5/ 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị HS Nhận xét, 30/ 3.Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong các tháng. -Các tháng trong một năm: + Treo tờ lịch năm 2009 yêu cầu HS quan sát. + Hỏi: Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những tháng nào? -Giới thiệu số ngày trong từng tháng: + Treo tiếp tờ lịch tháng 1 và hỏi: Tháng 1 có bao nhiêu ngày? + Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày? +Những tháng nào có 31 ngày? +Những tháng nào có 30 ngày? + Tháng 2 có bao nhiêu ngày? -Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng 2 có 28 ngày, những năm nhuận có 366 ngày thì tháng 2 có 29 ngày, vậy tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. -Quan sát tờ lịch - Một năm có 12 tháng, đó là tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai. - Tháng một có 31 ngày - Tháng hai có 28 ngày, tháng ba có 31 ngày, tháng tư (không nói là tháng bốn) có 30 ngày, tháng năm có 31 ngày, tháng sáu có 30 ngày, tháng bảy có 31 ngày, tháng tám có 31 ngày,tháng chín có 30 ngày, tháng mười có 31 ngày, tháng mười một có 30 ngày, tháng mười hai có 31 ngày. - Các tháng có 31 ngày là tháng một, ba, năm, bảy, tám, mười, mười hai. - Tháng tư, tháng sáu,tháng tám, tháng chín, tháng mười một. - Tháng hai có 28 ngày -Nghe c.Thực hành: *Bài 1: Treo tờ lịch năm 2005 -Tháng hai năm nay có bao nhiêu ngày? -Tháng tư năm nay có bao nhiêu ngày? -Tháng tám năm nay có bao nhiêu ngày? -Quan sát lịch và trả lời câu hỏi. *Bài 2: Cho HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2006 và trả lời câu hỏi của bài. - Hướng dẫn HS cách tìm thứ của một ngày trong tháng là: Tìm ô có ghi số 19 trong tờ lich, từ ô này dóng thẳng đến cột thứ của tờ lịch thì thấy rơi vào ô thứ sáu. - Nhận xét, ghi điểm. -Thực hành quan sát và trả lời câu hỏi. 4/ 4.Củng cố, dặn dò: -Thu 1 số vở chấm điểm và sửa bài -Nêu những tháng có 31 ngày? -Nêu những tháng có 30 ngày? -Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau:Tháng ,Năm(tiếp theo) -Nhận xét tiết học -HS sửa bài -Các tháng có 31 ngày là tháng một, ba, năm, bảy, tám, mười, mười hai. - Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một. -Nghe -HS nhận xét Chính tả (Nhớ – viết) Tiết 3 Bàn tay cô giáo I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhớ- viết bài thơ Bàn tay cô giáo. Làm bài tập chính tả phân biệt ch/tr. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng phân biệt chính tả. Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ, các chữ. Đúng tốc độ. 3. Thái độ: Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài. Tư thế ngồi, cách cầm bút. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: KHGD. Viết sẵn bài tập 2a) lên bảng. 2.Học sinh: SGK, vở, bảng con III/Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ 1/ Ổn định. - Hát 5/ 2/KTBC: : Đọc cho HS viết: đổ mưa, đỗ xe, ngã ngửa, ngả mũ. -Nhận xét, ghi điểm. -1HS lên bảng viết. Các HS còn lại viết vào bảng con. 30/ 3/Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Hướng dẫn viết chính tả: *Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc mẫu bài *Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày: - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. -Từ bàn tay khéo léo của cô giáo, các em HS đã thấy những gì? + Bài thơ nói lên điều gì? + Bài thơ có mấy khổ thơ? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? +Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào? +Giữa hai khổ thơ trình bày như thế nào? -Hãy nêu từ khó mà các em dễ viết sai. -GV đọc lần 2, hướng dẫn viết bài -Theo dõi HS viết bài -GV đọc lần 3 -GV thu 5 vở chấm điểm và nhận xét Chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển. Bàn tay cô khéo léo, mềm mại như có phép màu đã đem đến cho HS niềm vui và bao điều kỳ lạ. Bài thơ có khổ. Mỗi dòng thơ có 4 chữ. Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 3ô. Giữa hai khổ thơ để cách một dòng. -Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai. -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ vừa tìm được: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn, thoát, mềm mại, biển biếc, sóng vỗ -Đọc lại các từ vừa viết. -HS nghe -HS tự nhớ viết bài vào vở -HS dò bài -GV đưa bảng phụ đọc lần 4,kết hợp gạch chân từ khó -HS dò bài,sửa lỗi c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả *Bài 2a: -Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm, tuyên dương em nào làm bài đúng và nhanh. -Đọc yêu cầu của đề. 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. Đọc kết quả đúng: trí thức – chuyên – trí óc – chữa bệnh – chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ. 4/ 4/ Củng cố, dặn dò: -GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả, sửa lỗi đã mắc trong bài -HS nghe -Chuẩn bị bài sau: Ê-đi-xơn. -Nhận xét tiết học -HS nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 4 Nói về trí thức. Nghe – kể: Nâng niu từng hạt giống I//Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nói về những trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. Nghe – kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. 2. Kỹ năng: Quan sát, báo cáo. Kể chuyện tự nhiên, bình tĩnh. 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần say mê học tập. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên:KHGD. Tranh minh hoạ 2. Học sinh: SGK, vở TLV III/ Hoạt động dạy – học: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ 1/ Ổn định: -Hát 5/ 2/KTBC: -Nhận xét, ghi điểm. - 4HS lên đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng qua. 30/ 3/ Bài mới: a.GTB:: Ghi tên bài - 2 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: -Tranh 1: Người trí thức trong tranh đang làm nghề gì? -Ông đang ở đâu? Làm gì? -Người nằm trên giường là ai? Người đó lớn hay nhỏ tuổi? -2 HS đọc yêu cầu của bài. -Quan sát tranh 1. TL: Tranh vẽ một bác sĩ. Bác đang khám bệnh cho một cậu bé. -Cậu bé nằm trên giường, đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ kiểm tra nhiệt kế để xem nhiệt độ của người -Tranh 2: Ba người trong tranh đang làm gì? -Họ đang quan sát gì? -Theo em, họ đang thảo luận với nhau về điều gì? -Thảo luận. Báo cáo. -Ba người là kỹ sư cầu đường. -Họ đang đứng trước mô hình một chiếc cầu hiện sắp được xây dựng. -Tranh 3: Minh họa công việc của ai? -Kể đôi nét về công việc của cô giáo và việc học tập của HS. -Tranh 4: Phòng làm việc của ai? -Phòng làm việc này có nét gì tiêu biểu? -Nhận xét, ghi điểm. Họ trao đổi, bàn bạc về cách thiết kế cầu sao cho thuận tiện, hợp lý và tạo được vẻ đẹp cho thành phố. -Đây là một cô giáo. Cô đang dạy bài Tập đọcTrông cô dịu dàng, ân cần Các bạn HS đang chăm chú nghe cô giảng bài. Quan sát tranh 4.trả lời: Đây là phòng thí nghiệm của những nhà nghiên cứu. Trong phòng có nhiều dụng cụ thí nghiệm như chai lọ, ống chưng cất, kính hiển vi. Hai nhà khoa học đang làm việc rất hăng say. *Bài 2: -Kể lần 1. -Viện nghiên cứu nhận được quà gì? -Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống? -Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa. -Kể lần 2. -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? -Nhận xét, ghi điểm. - 1HS đọc yêu cầu. Nghe kể. 10 hạt giống quý. -Vì lúc đó trời rất rét. Nếu đem gieo thì những hạt đó dù nảy mầm cũng bị chết rét. -Ông chia 10 hạt giống thành hai phần, một phần đem gieo trong phòng thí nghiệm, một phần ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hạt giống nảy mầm, Nghe kể. Ghi nhớ. Luyện kể theo cặp. -Ông Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống. 4/ 4/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS kiên nhẫn trong học tập. Khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài. Nghe -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Nói, viết về người lao động trí óc. Nghe, -Nhận xét chung giờ học. HS nhận xét giờ học Tiết 5 Sinh hoạt I/ Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động trong tuần - Đề ra kế hoạch tuần tới II/ Chuẩn bị: -HS: Theo dõi -GV: Kế hoạch tuần tới III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1/ 29/ 1/ Ổn định: 2/ Sinh hoạt: a.Nêu nội dung sinh hoạt -GV tổng hợp ý kiến nêu: +Những HS chưa thuộc bài, làm bài trước khi đến lớp: +Những HS hay nói chuyện trong giờ học: +Những HS xếp hàng còn lộn xộn: -GV nhận xét + Khen ngợi những HS thực hiện tốt,có tiến bộ: +Nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt: b. Đề ra kế hoạch tuần tới: -Nhắc nhở HS đi học chuyên cần -Đến lớp chăm chỉ học bài và làm bài đầy đủ -Thực hiện đúng nội quy -Đi học trang phục phải sạch sẽ, gọn gàng. c. Tổ chức văn nghệ: - Hát - Các tổ báo cáo. .Không làm bài,quên sách vở: .Nói chuyện: .Xếp hàng lộn xộn: .Không làm bài,quên sách vở: - Lớp trưởng báo cáo -Nghe -Hát tự do. BGH duyệt Khối duyệt

File đính kèm:

  • docKHGD TUAN 21.doc
Giáo án liên quan