Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 6 năm 2008

MÔN: TẬP ĐỌC

 MẨU GIẤY VỤN

I. MỤC TIÊU:

 1. Rèn Kỹ năngđọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ có vần khó: rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, giữa cửa, lắng nghe, , xì xào, hưởng ứng, sọt rác, im lặng.

 - Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.

 - Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.

 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thú.

 - Hiểu nội dung bài, hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh, bảng phụ.

 

doc34 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 6 năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. v Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già. ŸMục tiêu: Hiểu nhiệm vụ của ruột non, r/già. Bước 1: HS làm việc theo NĐ - Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK. Bước 2: Hoạt động cả lớp. + Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? + Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? + Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? + Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu? - GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi được đưa ra ngoài. - GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Ÿ Mục tiêu: Tự ý thức, biết bảo vệ cơ quan tiêu hóa. - Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng? - GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp: + Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? + Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? + Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? - Hát - HS thực hành và nói. - Lớp nhận xét. - HS thực hành nhai kẹo. - Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn - Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Tại đây 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. - Đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến: - HS nhận xét. Bổ sung - HS nhắc lại kết luận. - HS đọc thông tin. - - HS TLCH + Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng. + Chất bổ thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuôi cơ thể. + Chất bã được đưa xuống ruột già. + Chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài( qua hậu môn ). - 4 HS nối tiếp nhau nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận ( Mỗi HS nói 1 phần ). - 1 – 2 HS nói về sự biến đổi thức ăn ở cả 4 bộ phận. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày, bổ sung ý kiến: Nên ăn chậm, nhai kĩ giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ nuôi cơ thể. - Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi hoặc đi lại nhẹ nhàng để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn. Nếu ta chạy nhảy, nô đùa ngay dễ bị đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày. Lâu ngày sẽ bị mắc các bệnh về dạ dày. - Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh bị táo bón. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2’) - GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày. - GV nhận xét tiết học. . MÔN: TOÁN Tiết 26: 47+5 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 47+5 ( Cộng qua 10 nhớ sang hàng chục) - Củng cố về giải bài toán “Nhiều hơn”và làm quen loại toán “Trắc nghiệm” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng nhóm,bảng phụ, 12 que tính, 4 bó 1 chục que tính - Học sinh:. Bảng con, 12 que tính, 4 bó 1 chục que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:(Bỏ bài 2, 4) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:(29’) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5 - GV nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm KQ - GV HD đặt tính và tính. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính Bài 3: Giải bài toán. + Đề bài cho gì? + Đề bài yêu cầu làm gì? + Để tìm đoạn thẳng AB ta làm như thế nào? - Hát - 2 HS lên bảng thực hiện 7 7 + 7 + 3 14 10 - HS lắng nghe và phân tích đề toán. - HS thực hiện trên QT để tìm kết quả - HS nêu miệng cách tính và kết quả. + 47 + 5 = 52 - HS đặt tính và tính trên bảng con. 4 7 + 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1. + 5 + 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 5 2 - 47 + 5 = 52 - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bảng con. 17 27 37 + 4 + 5 + 6 21 3 2 4 3 - Nhận xét, bổ sung - HS đọc bài toán - Nêu yêu cầu, cách thực hiện - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào vở. Bài giải: Đoạn AB dài là: 17 + 8 = 25 cm Đáp số: 25 cm - Nhận xét, bổ sung, IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - HS đọc bảng cộng 7. - Hoàn thành bài tập. - GV nhận xét tiết học. SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG 1. Ổn định: Lớp trưởng phát lệnh tập họp lớp thành 4 hàng dọc. 2. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. - Các sao trưởng điểm danh báo cáo cho trưởng sao trực ( lớp trưởng). - Trưởng sao trực chỉnh đốn hàng ngũ: Chào cờ - Hát nhi đồng ca – TST hô khẩu hiệu: “Vâng lời Bác Hồ dạy – Cả lớp: Sẵn sàng”. 3. Các sao trưởng lên báo cáo từng mặt hoạt động của sao mình trong tuần vừa qua: Học tập, đạo đức tác phong, vệ sinh,TD, trực nhật. - Từng sao trưởng lên báo cụ thể từng bạn trơng sao của mình, bạn nào thực hiện tốt, bạn nào chưa hoàn thành. - Trưởng sao trực nhận xét chung các hoạt động của lớp. - GVCN nhận xét – đánh giá. 4. Triển khai đội hình vòng tròn nhỏ. Sao trưởng điều khiển sao của mình hát múa các bài hát quy định. 5. Sinh hoạt vòng tròn lớn. Trưởng sao trực điều khiển ôn lại chủ đề, chủ điểm tháng 9, các ngày lễ lớn trong tháng 9: ngày 2/ 9, 5/ 9. Ôn lại các bài múa: Bông hồng tặng mẹ và cô. - GV triển khai công tác tuần......:Thi đua học tôt TUẦN 6 Ngày 6/ 10/ 2008 MÔN: TẬP ĐỌC MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU: Rèn Kỹ năngđọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ có vần khó: rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, giữa cửa, lắng nghe, , xì xào, hưởng ứng, sọt rác, im lặng... - Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ. - Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Luyện đọc - GV Hướng dẫn HS luyện đọc. - HD luyện đọc từng câu. - HD luyện đọc từng đoạn. - LĐ trong nhóm. - GV theo dõi hướng dẫn những HS phát âm sai, đọc còn chậm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. 2/ Củng cố - Dặn dò: - 1 em đọc lại cả bài. - Nhắc nhở các em về nhà đọc lại. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay. LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài. - Luyện qui tắc viết chính tả về nguyên âm đôi ia/ ya. -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Rèn viết đúng chính tả, trình bày sạch. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc đoạn viết chính tả. - Luyện viết từ khó vào bảng con. - GV theo dõi, uốn nắn. - Chấm, sửa bài. - GV nhận xét. - GV đọc bài chính tả. v Hoạt động 2: Làm bài tập bài 2: Điền vào chỗ trống bài 3:Tìm những từ có chứa tiếng v Củng cố - Dặn dò: - HS chép chính tả chưa đạt chép lại. - Nhận xét, khen ngợi những HS chép bài sạch, đẹp. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc lại. - HS tự đọc lại bài chính tả đã viết. - Viết những tiếng khó vào BC. - Nhóm đôi đổi bảng kiểm tra. - Nhận xét. - HS viết bài - Nhóm đôi đổi vở kiểm tra. - Nêu yêu cầu - Điền ia hay ya vào chỗ trống - HS 2 đội thi đua điền trên bảng. - Nêu yêu cầu - Tìm những tiếng có âm đầu en/ eng - HS thi đua tìm - HS nêu. - Lớp nhận xét Ngày 8/ 10/ 2008 MÔN: TOÁN 47 + 25 I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25 - Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện tính (cộng qua 10 có nhớ ở hàng chục) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt độnghọc v Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài vở BT. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu bài 1 Giáo viên theo dõi hướng dẫn Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Nêu yêu cầu? Bài 3: Giải bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Muốn biết đội đó có bao nhiêu người ta làm sao? v Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương. - - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - HS làm bài, nhóm đôi đổi vở KT. - Lớp nhận xét. 17 27 37 47 +24 +15 +36 +27 41 42 73 74 - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. 35 37 29 47 + 7 + 5 +16 +14 42 87 35 61 Đ S S Đ - HS TLN – Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Lấy số nam cộng số nữ. 27 + 18 = 45 (người) - 1HS lên bảng giải. - Cả lớp làm vở. Nhận xét . LUYỆN TẬP LÀM VĂN KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: - Bước đầu biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu câu khẳng định và phủ định. - Củng cố hiểu biết về mục lục sách. 2.Rèn kĩ năng viết: - Biết tìm và ghi lại mục lục sách. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành - GV theo dõi HD. Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu. - Nêu yêu cầu đề: - GV cho HS thực hiện tập bằng trò chơi đóng vai. Từng nhóm 3 em, 1 em hỏi phủ định (không) Bài 2: Đặt câu theo mẫu, mỗi mẫu 1 câu. - Nêu yêu cầu bài? - GV cho HS đối thoại theo nhóm như đã làm mẫu. + Quyển truyện này có hay không? + Em có đi chơi xa không? v Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục Bài 3: Đọc mục lục sách của một tập truyện thiếu nhi. Ghi lại 2 tên truyện, tên tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục. v Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiêt học. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở BT. + Em có thích đi xem phim không? + Có em rất thích xem phim. + Không, em không thích đi xem phim. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - 3 HS đọc lại 3 câu mẫu - HS TLN, đại diện nhóm lên trình bày. + Nhà em có xa không? + Nhà em không xa đâu! + Nhà em có xa đâu! + Nhà em đâu có xa! - HS đọc đề, nêu yêu cầu - 1số HS đọc mục lục trong sách TN - HS làm bài vào vở. - 1số HS đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 HKICKTKN.doc
Giáo án liên quan