Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 18 năm 2011 - 2012

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh theo y/c của BT2

-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3

 Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 18 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời được các câu hỏi của BT1,2 - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3.Bài mới: GTB- ghi tựa a. Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. b. Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc bài. Cho một vài em đọc bài thơ “chiều biên giới” Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với biên cương? - Các từ đầu, ngọn được dùng với nghĩa gốc hay chuyển? - Có các đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ? - Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ “lúa lượn bậc thang mây” gợi ra cho em? Giáo viên nhận xét. 4. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Học sinh đọc yêu cầu bài. 2 hs đọc bài thơ - Biên giới - Từ đầu và ngọn dùng với nghĩa chuyển. Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài: em và ta Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như những làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. Tiết 2: Mơn : TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HK I Tiết 3 Mơn : TOÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ I Tiết 4 : Mơn : ĐỊA LÍ KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết 1: Mơn : Kể chuyện KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I Ngày soạn: 19/12/2011 Ngày dạy : 23/12/2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 2 : Mơn : KHOA HOC Bài dạy: HỖN HỢP I. Mục tiêu: - Tạo ra hỗn hợp. - Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp. - Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 . - Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất - Kể tên một số chất ở các thể khác nhau - Kể tên một số chất có thể chuyển thể? ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành”Tạo một hỗn hợp gia vị”. - Mục tiêu : Hs biết cách tạo ra hỗn hợp - Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Theo dõi- hướng dẫn. Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? - Hỗn hợp là gì? * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon. Hỗn hợp là gì? v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. - Mục tiêu: Hs kể được tên một số hỗn hợp - Cách tiến hành: Cho hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi : + Không khí là một chất hay một hỗn hợp? + Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết? - Nhận xét- kết luận v Hoạt động 3: Trò chơi “tách các chất ra khỏi hỗn hợp” - Mục tiêu: Hs biết được cá phương pháp tách riêng các chất trong một hỗn hợp - Cách tiến hành: Chia nhóm Gv đọc câu hỏi ứng với mỗi hình và yêu cầu hs trả lời - Nhận xét- tuyên dương. v Hoạt động 4: Thực hành “tách các chất ra khỏi hỗn hợp” - Mục tiêu: Hs biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp - Cách tiến hành : Cho hs làm việc theo nhóm * Bài 1: Nhóm 1 Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . * Bài 2: Nhóm 2 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước * Bài 3: Nhóm 3 Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . - Nhận xét- tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời Nhóm trưởng điều khiển các bạn : Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. - Muối, bột ngọt, tiêu - Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Đại diện các nhóm trình bày. - Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. Không khí là hỗn hợp. (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) - Hs quan sát hình và trả lời câu hỏi - Đáp án : h1- làm lắng ; h2- sàng, sảy H3 – lọc Chuẩn bị: Cách tiến hành: Chuẩn bị: Cách tiến hành: Chuẩn bị: Cách tiến hành: “Dung dịch”. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 3 : Mơn : TOÁN Bài dạy: HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Có biểu tương về hình thang. -Nhận biết được mọt số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. -Nhận biết hình thang vuông. - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. 3. Giới thiệu bài mới: Hình thang. 4. Phát triển các hoạt động: a. Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang. - Cho hs quan sát hình vẽ cái thang /SGK Giáo viên vẽ hình thang ABCD. * Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang. Giáo viên đặt câu hỏi. + Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? + Như thế nào gọi là hình thang? - Nhận xét. - Giới thiệu đường cao AH và chiều cao(độ dài AH) - Gọi hs nhận xét về đường cao AH - Giáo viên chốt. b. Thực hành * Bài 1: Làm miệng - Hướng dẫn xác định yêu cầu Giáo viên chữa bài – kết luận. *Bài 2: Làm bảng - Hướng dẫn xác định yêu cầu - Gv đọc câu hỏi và hs ghi đáp án vào bảng con - Nhận xét. Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. *Bài 3. Cá nhân - Hướng dẫn xác định yêu cầu - Cho hs vẽ hình vào vở. Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót. * Bài 4: Cặp đôi - Hướng dẫn xác định yêu cầu - Cho hs thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi Kết luận về hình thang vuông. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học Hát Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK Học sinh quan sát cách vẽ. Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang. - 4 cạnh : AB; BC; CD; DA AB //DC - Hình thang có 2 cạnh đối diện song song với nhau. - Hs quan sát hình. - Hs nhận xét. - Một và hs chỉ hình và nêu lại dặc điểm của hình thang. - Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát hình và nhận xét. - ĐS: H 1, 2, 4,5 , 6 là hình thang. - Hs đọc yêu cầu - Hs quan sát hình và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. - Hs đọc yêu cầu - Hs vẽ hình vào vở - Nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy. Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy. Đọc ghi nhớ. “Diện tích hình thang”. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 4 Mơn : ÂM NHẠC Ôn Tập Và Kiểm Tra I/Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại các bài hát đã học ở học kỳ I Hát đều giọng đúng nhịp, đúng giai điệu của các bài hát. Có thái đọ tích cực trong các tiết học. II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1 : Ôn Tập Các Bài Hát Và Các Bài TĐN Đã Học. - Giáo viên gợi ý cho học sinh lần lượt nhớ lại tên và tác giả các bài hát đã học. - Giáo viên cho học sinh ôn lại các bài TĐN 1+2+3+4 * Hoạt động 2: Kiểm Tra Học Kỳ I - Giáo viên Mời từng học sinh lên bốc thăm và hát bài hát theo chuẩn bị của GV - Giáo viên động viên học sinh mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn. * Cũng cố dặn dò: - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS nêu tên và tác giã các bài hát đã học. + Reo Vang Bình Minh ( Lưu Hữu Phước). + Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh (Huy Trân). + Con Chim Hay Hót ( Phan Huỳnh Điểu). + Những Bông Hoa Những Bài Ca (Hoàng Long) + Ước Mơ ( An Hoà) - HS thực hiện - HS thực hiện - HS chú ý. -HS ghi nhớ. Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 I. Mục tiêu : - Tổng kết , đánh giá các hoạt động trong tuần . - Xây dựng phương hướng tuần tới . II. Nội dung : 1.Oån định. 2. Nội Dung : *Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần : Gv nhận xét : + Tuyên dương : + Phê bình : Xây dựng phương hướng tuần tới : + Nghiên cứu kết quả thi cuối kì của học sinh xem hs có những yếu điểm gì để kịp thời có biện pháp điều chỉnh trong học kì 2 + Luyện giải toán cho HS và bồi dưỡng HS giỏi + Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 3. Nhận xét lớp -Dặn hs chuẩn bị tốt cho tuần học mới . - Hát tập thể -Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần. + Về nề nếp , tác phong . + Về học tập , về đạo đức. . . Duyệt của chuyên mơn

File đính kèm:

  • docgiaoanlop5tuan18.doc
Giáo án liên quan