Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 13

Tập đọc

Người gác rừng tí hon.

I/ Mục tiêu.

1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

2- Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chốt lại kết quả đúng. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ * HS tự làm bài, nêu kết quả. a/ 9,6 ; 0,86 b/ 6,1 ; 5,203 * Đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải May một bộ quần áo cần : 25,9 : 14 = 1,85 ( m ) May 21 bộ quần áo cần : 1,85 x 21 = 38,85 ( m ) Đáp số : 38,85 m. Chính tả. Nhớ - Viết: Hành trình của bầy ong. I/ Mục tiêu. 1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Hành trình của bầy ong. 2- Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/ x . 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết ) - Lưu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, ghi điểm những em làm tốt. C) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - 2 em đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối của bài thơ. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu. +Viết bảng từ khó: - HS nhớ lại, tự viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở bài tập. -Chữa bảng. -Nhận xét. Khoa học. Đá vôi. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. Nêu ích lợi của đá vôi. Làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của đá vôi. GD các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết. + Bước 2: Làm việc cả lớp. GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV nhận xét, uốn nắn và nêu kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5’ 25’ 5’ - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn và nêu nhận xét. * Các nhóm trình bày kết quả và giải thích thí nghiệm của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010. Tập làm văn. Luyện tập tả người. (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu. 1. Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2. HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong sgk. - Mời 1 em đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. -Mở bảng phụ cho HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn. + Đoạn văn có câu mở đoạn. + Nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người sẽ tả. + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV ghi điểm những đoạn viết hay. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ - Lớp theo dõi. - HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát; viết đoạn văn; tự kiểm tra đoạn văn đã viết ( theo gợi ý 4 ) - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. Toán. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Bước đầu thực hành quy chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... - Rèn kĩ năng chia chính xác, thành thạo cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Ví dụ 1. - GV nêu phép chia. - Gợi ý cho HS rút ra nhận xét như sgk. Ví dụ 2. (tương tự). * HD rút ra quy tắc. c) Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách đặt tính. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng . Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ * HS thực hiện phép chia. - HS nêu nhận xét. * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Đáp số: 483,525 tấn. lịch sử " Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước". I/ Mục tiêu Sau bài học HS biết: - Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta ở Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. -Giáo dục HS lòng yêu nước,lòng tự hào dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy- học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu ghi hớ của bài 12. - GV nhận xét- cho điểm. 3. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Sau cách mạng tháng Tám , nước ta lại bị bọn Pháp xâm lược trở lại. Bác Hồ đã kêu gọi toàn quốc kháng chiến với quyết tâm chiến đấu vì Độc lập tự do của dân tộc. Hưởng ứng lời kêu gọi ấy qua bài:" Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước". Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV nêu nhiệm vụ học tập: + Tại sao ta phải tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM thể hiện điều gì? + Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân thủ đô HN? + ở các địa phương nhân dân kháng chiến với tinh thần như thế nào? + Nêu suy nghĩ của em sau bài học này? Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV cho HS tìm hiểu bảng thống kê và cho biết + Tại sao ta phải tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc? +Em có nhận xét gì về thái độ của thực dân Pháp? - GV giảng và kết luận: Để bảo vệ nền Độc lập dân tộc nhân dân ta không còn cách nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên. - GV đọc lời kêu gọi của chủ tịch HCM . + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện sự quyết tâm chiến đấu vì Độc lập dân tộc? Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - YC HS thảo luận nhóm. + Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN thể hiện như thế nào? + Đồng bào cả nước thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy? - GV giảng và kết luận: ... b/ YC HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố - Dặn dò. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Tìm hiểu bảng thống kê và trả lời câu hỏi. - Ngày 23/11/1946 quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng: Ngày 17/12/1946, quân Pháp bắn phá một số khu phố ở HN; Ngày 18/12/1946, quân Pháp gửi tối hậu thư đến cho Chính phủ ta,... - Thái độ hiếu chiến, ngông cuồng,.. - Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ,... ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, ai có cuốc thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống TD Pháp. Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. - Các nhóm thảo luận. - Hình ảnh chụp ở phố Mai Hắc Đế( HN) nhân dân dùng giường , tủ, bàn ghế, .. đựng chiến luỹ trên đường phố để ngăn cản quân Pháp vào cuối năm 1946- quân và dân Hà Nội giam chận địch gần 2 tháng trời đã bảo vệ được hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến. - ở khắp các địa phương trong cả nước phong trào kháng chiến cũng diễn ra quyết liệt, tiêu biểu là ở Huế, Đà Nẵng. nhân dân chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin" Kháng chiến nhất định thắng lợi" - Không chịu mất nước không chịu làm nô lệ. - 2-3 HS đọc ghi nhớ. - HS nghe và ghi nhớ. Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 13. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 13.doc
Giáo án liên quan