Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu Học Hùng Thắng

Bài 28: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

I. Mục tiêu:

Giúp Hs biết:

- Dựa vào bản đồ xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.

- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu Học Hùng Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo vải Nguyễn Huệ, vị hoàng đế Quang Trung vĩ đại vẫn sáng mãi trong trường thiên lịch sử của dân tộc Việt Nam. Hoạt động 2: Ôn địa lí “Thành phố Huế”. Hỏi: + + Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? + Nêu tên con sông chảy qua thành phố Huế? + Huế tựa vào dãy núi nào? + Quan sát lược đồ, ảnh và kiến thức của mình, em hãy kể tên một số công trình kiến trúc lâu năm của Huế? + Vì sao Huế được gọi là cố đô? + Nếu đi thuyền trên sông Hương, có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của thành phố Huế. => KL: Chính các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút du khách đến thăm quan Huế. 3. Củng cố- dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tinh thần học tập của Hs. - Yêu cầu Hs về nhà chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời: + Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy. + Người dân đồng bằng duyên hải miền Trung có thêm những hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy đóng, sửa chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp - Hs nhận xét. . - Hs đọc bài. - Hs trả lời: + Ban hành “Chiếu khuyến nông”: dân lưu tán phải trở về quê cày cấy. Đúc tiền mới: thuận tiện cho việc mua bán. Yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới: tự do trao đổi hàng hóa. Đồng thời mở cửa biển để thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. + Cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. Ban bố “Chiếu lập học” Cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. Ban bố “Chiếu lập học” + Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. + Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. - Hs nhận xét, bổ sung. - Hs trả lời: + Thừa Thiên Huế. + Sông Hương. + Dãy Trường Sơn. + Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,... + Vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây hơn 200 năm. + Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba,... - Hs nhận xét, bổ sung. Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013 CHIỀU: Tiết 1(lớp 5E): Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này giúp Hs biết: - Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy- học: - Sách giáo khoa Đạo đức 5. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) Hỏi: + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì? + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1- 2’) Tài nguyên thiên nhiên dù nhiều tới đâu cũng sẽ đến lúc bị cạn kiệt. Bởi vậy, việc bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên luôn là việc làm cần thiết. b. Dạy bài mới: (25- 27’) Hoạt động 1: Làm bài tập 2/45 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài. - Gọi Hs giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết. - Gv nhận xét. => KL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2: Làm bài tập 4/46. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét. => KL: - a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. Hoạt động 3: Làm bài tập 5/46. - Gọi Hs đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét. => KL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Chúng ta cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 3. Củng cố- dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu Hs về nhà chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời: + Mang lại nhiều lợi ích trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người: cung cấp nguồn nước, phát triển kinh tế,... + Cần sử dụng tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước và không khí tránh bị ô nhiễm. - Hs nhận xét. - Hs đọc. - Hs trình bày. - Hs nhận xét. - Hs đọc. - Hs thảo luận nhóm. - Hs trình bày. - Hs nhận xét. - Hs đọc. - Hs thảo luận nhóm. - Hs trình bày. - Hs nhận xét. __________________________ Tiết 2(lớp 5E): Luyện Toán Bài 31: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cho Hs về các phép tính cộng, trừ và nhân II. Đồ dùng dạy- học: - Bài tập bổ trợ và nâng cao Toán quyển 5 tập 2. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu Hs làm bảng con. 1,58 + 6,96 12,5 x 6 - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1- 2’) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ củng cố thêm kiến thức về các phép tính cộng, trừ và nhân. b. Luyện tập: (25- 27’) *Bài 1/47: - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gọi Hs đọc bài làm. - Gv nhận xét. => KT: cách cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số. *Bài 2/47: - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gọi Hs đọc bài làm. - Gv nhận xét, chữa bài. => KT: cách cộng phân số *Bài 3/47: - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gọi Hs đọc bài làm. - Gv nhận xét, chữa bài. => KT: cách cộng, trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số. *Bài 4/48: - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gọi Hs đọc bài làm. - Gv nhận xét, chữa bài =>KT: cách cộng, trừ phân số, số tự nhiên. *Bài 5/48: - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gọi Hs đọc bài làm. - Gv nhận xét, chữa bài: =>KT: cách nhân, cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số. 3. Củng cố- dặn dò: (2-3’) - Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Yêu cầu Hs về nhà ôn lại kiến thức. - Hs làm bảng con. - Hs nhận xét. - Hs đọc. - Hs làm bài. - Hs đọc bài làm: - Hs nhận xét. - Hs đọc. - Hs làm bài. - Hs đọc bài làm: - Hs nhận xét. - Hs đọc. - Hs làm bài. - Hs đọc bài làm: - Hs nhận xét. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài. - Hs đọc bài làm: - Hs nhận xét. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài. - Hs đọc bài làm: - Hs nhận xét. __________________________ Tiết 3(lớp 5E): ÔN TẬP LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ TUẦN 30 I. Mục tiêu: Giúp Hs biết: - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,. - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới. - Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương. II. Đồ dùng dạy- học: - SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) Hỏi: + Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI? + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? + Nêu đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực? - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1- 2’) - Nêu mục tiêu của bài học. b. Dạy bài mới: (25- 27’) Hoạt động 1: Ôn lịch sử “Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình”. Hỏi: + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được chính thức khởi công xây dựng vào thời gian nào? Trong thời gian bao lâu? + Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này? + Thái độ làm việc của các công nhân như thế nào? + Điều kiện làm việc của họ ra sao? + Điện của Nhà máy thủy điện Hòa Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta như thế nào? => KL: Nhờ công trình dập ngăn nước sông Đà, mực nước sông Hồng tại Hà Nội sẽ giảm xuống 1,5 m vào mùa mưa lũ, làm giảm nguy cơ đe dọa vỡ đê. Bên cạnh đó vào mùa hạn hán, hồ Hòa Bình lại có thể cung cấp nước chống hạn cho một số tỉnh ở phía Bắc. Với chiều dài 210 km, sâu 100m, hồ Hòa Bình còn là con đường thủy mà tàu bè hàng nghìn tấn có Hòa Bình chiếm 1/5 sản lượng điện của toàn quốc. Hoạt động 2: Ôn Địa lí “Các Đại Dương trên thế giới”. Hỏi: + Thái Bình Dương giáp với châu lục nào và đại dương nào? + Đại Tây Dương giáp với châu lục và đại dương nào? + Ấn Độ Dương giáp với châu lục và đại dương nào? + Bắc Băng Dương giáp với châu lục và đại dương nào? + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích? + Đại Dương nào có độ sâu lớn nhất? Độ sâu trung bình lớn nhất? => KL: Ghi nhớ/ SGK-131. 3. Củng cố- dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tinh thần học tập của Hs. - Yêu cầu Hs về nhà chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời: + Thể hiện sự thống nhất ý chí của cả nước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất. + Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Là một châu lục lạnh nhất thế giới, có dân cư sinh sống chỉ có loại chim cánh cụt sống duy nhất trên châu Nam Cực. - Hs nhận xét. - Hs trả lời: + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình khởi công xây dựng ngày 6- 11- 1979 tại tỉnh Hòa Bình và sau 15 năm lao động vất vả của nhà máy được hoàn thành . + Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây dựng nhà máy này. + Họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. + Khó khăn, thiếu thốn. + Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Hs nhận xét, bổ sung. - Hs trả lời: + Giáp với châu Mĩ, châu Á, châu Nam Cực, châu Đại Dương và giáp với các đại dương. + Giáp với châu Mĩ, châu Phi, châu Âu, châu Nam Cực và giáp với các đại dương. + Giáp với châu Phi, châu á, châu Đại Dương, châu Nam Cực và giáp với các đại dương. + Giáp với châu Âu, châu Á, châu Mĩ và giáp với các đại dương. + Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất: 18 triệu km2. Bắc Băng Dương là đại dương có diện tích nhỏ nhất: 13 triệu km2. + Thái Bình Dương là đại dương có độ sâu lớn nhất (11034 m) và độ sâu trung bình lớn nhất (4279 m). - Hs nhận xét, bổ sung.

File đính kèm:

  • docTUẦN 31doc.doc