Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 20 năm 2014

TẬP ĐỌC

 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

Sgk/15 – Thời gian : 35 phút

I.Mục tiêu:

-Biêt đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.ĐDDH:

- GV : Tranh minh bài tập đọc trong sgk .

- HS : Sgk

III.Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ : Người công dân số một (tt)

- H.sinh đọc phân vai bài Người công dân số một và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bài cũ.

B/ Dạy bài mới :

1.Giới thiệu bài :

2.Luyện đọc và tìm hiểu bài :

 a/ Luyện đọc :

-1 học sinh đọc toàn bài.

- Giáo viên chia đoạn.

- Hứơng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ sai, từ chú giải trong SGK : Thái sư , câu đương , Linh Từ Quốc Mẫu, . . .

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học khối 5 - Tuần 20 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
â, Rê, Mi, Son, La theo chiều đi lên và đi xuống. - Luyện tập theo tiết tấu. - HS ghép lời ca và gõ phách. * TCDG : Cho HS thi hát các bài hát dân ca mà HS biết - Từng tổ đại diện lên hát, tập thể làm trọng tài bình chọn. - Chọn thành viên hát hay nhất, tuyên dương * NGLL : Hoạt động tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hĩa (thời gian 10 phút) A: Nội dung Giới thiệu nhà sàn và những bộ trang phục của người dân Tây Nguyên B: Cách thể hiện Hoạt động riêng đầu tiết 1. Hoạt động 1: Cho HS xem những hình ảnh về nhà sàn, những bộ trang phục thường ngày, những trang phục lễ hội dân tộc Tây Nguyên. D. Bổ sung : GV tổ chức cho HS thi hát hay trước cả lớp. Tốn: (BỔ SUNG) LUYỆN TẬP CHUNG A/Mục tiêu: - Củng cố về chu vi và diện tích hình trịn B/Tiến trình dạy học : 1.Thực hành : Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Giải tốn.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Giải tốn.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Giải tốn.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. Bài 4 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập:.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai. 2. Nhận xét - Dặn dị : Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014 BUỔI SÁNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Sgk/21 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hê từ.( ND Ghi nhớ). - Nhận biết được các QHT , cặp QHT được sử dụng trong câu ghép(BT1); biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép (BT3). II. ĐDDH: - GV : Sgk, Các tờ phiếu ghi nội dung bài tập. - HS : Sgk III. Các hoạt động dạy học : a. Bài cũ : MRVT : Công dân - Làm lại bài tập 1,2 4, của tiết trước . - Nhận xét bài cũ. b. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét : Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích. - HS đọc thầm và tự tìm trong vbt. - Một số em nêu câu ghép tìm được. Bài tập 2 : Xác định các vế trong câu ghép. - HS làm vbt – 3 em làm bảng lớp. - GV nhận xét , chốt ý đúng. Bài tập 3 : Nêu cách nối các vế câu ghép trên. - HS trả lời miệng . - GV nhận xét. 4. Phần luyện tập : - HS làm bài tập 1; 2; 3 trong SGK trang 21 c. Củng cố – dặn dò: - Nêu một số quan hệ từ thường dùng trong câu ghép. D. Bổ sung : BT 3, GV nên tổ chức cho HS làm theo nhĩm đơi. TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Sgk/23 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt đợng.cho buởi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm). * GDKNS : - Hợp tác ( ý thức tập thể, làm việc nhĩm, hồn thành chương trình hoạt động ). - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. II. Phương tiện dạy học : - GV : 3 tờ phiếu viết mẫu 3 phần của một chương trình hoạt động. - HS : sgk III. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1 : - GV hỏi : Các em đã tham gia sinh hoạt tập thể nào? Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều ngườiđạt kết quả, chúng ta cần làm gì ? GV dẫn dắt HS đi vào bài . 2/ Hoạt động 2 : HSnối tiếp nhau đọc thầm yêu cầu bài tập 1 và đọc thầm mẫu chuyện vui “Một buổi sinh hoạt tập thể” trả lời câu hỏi trong sgk. - Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. - GV nhận xét. 3/ Hoạt động 3 : * Mục tiêu : HS biết lập chương trình hoạt động tổ chức liên hoan văn nghệ Bài tập 2 : Lập chương trình hoạt động tổ chức liên hoan văn nghệ. *HS cĩ ý thức làm việc tập thể, nhĩm , biết phân cơng việc và biết lập chương trình hoạt động cho một sinh hoạt tập thể khác đồng thời thể hiện sự tự tin và cĩ ý thức đảm nhận trách nhiệm. - Nhận xét, bổ sung. 3/ Hoạt động 4 : - Nhắc lại lợi ích của lập chương trình hoạt động và cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. - Nhận xét tiết học. D. Bổ sung : GV nên tổ chức cho HS trình bày những nội dung lập chương trình HĐ một cách rõ ràng cho cả lớp nghe. TOÁN GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT Sgk/101 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách “ đọc”, phân tích và xử lí số liệuở mức đợ đơn giản trên biểu đờ hình quạt. - BT cần làm: Bài 1; 2. II. ĐDDH: - GV: Bảng phụ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nhận xét bài cũ. Hoạt động 2 : Dạy bài mới. Giới thiệu bài Giới thiệu biểu đồ hình quạt : - Như các ví dụ đã nêu ở SGK trang 101. 3/ Hoạt động 3 : Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt Bài 1 : Xử lí số liệu trên biểu đồ. - GV chia nhóm 4 thảo luận – Đại diện các nhóm trình bày bài làm. - GV nhận xét và sửa bài. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò - Đọc các biểu đồ hình quạt ở bài tập 1, 2. - Nhận xét tiết học. D. Bổ sung : Các BT trên, GV đều cho HS làm việc cá nhân. KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG Sgk/82 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: -Nhận biết mọi hoạt đợng và biến đởi đều cần năng lượng . Nêu được ví dụ. II. ĐDDH: - GV :Nến, que diêm, đèn pin. Hình trang 83 sgk. - HS: Sgk III. Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học. - Nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động : Họat động 1 : Thí nghiệm Mục tiêu : HS làm thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ . . . nhờ cung cấp năng lượng. Cách tiến hành: - H.sinh làm việc theo nhóm 5. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.. Cách tiến hành: - H.sinh làm việc theo cặp : Đọc mục bạn cần biết và quan sát hình vẽ chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động. - Trình bày - Nhận xét. - Tích hợp GDBVMT: Chúng ta được biết năng lượng khơng phải là vơ tận mà sẽ tiêu hào dần và cĩ thể sẽ biến mất.Đồng thời, chúng ta cũng cần biết một số năng lượng sạch như: năng lượng mặt trời, năng lượng giĩ, Đây là năng lượng sạch cân phải được khai thác triệt để nhằm hạn chế tác động xấu đến mơi trường xung quanh. C. Củng cố – dặn dò : - Học bài trong sgk / 82, 83. TNMTBĐ : Giáo dục các em quí trọng tài nguyên năng lượng của dất nước - Nhận xét tiết học. D. Bổ sung : Ở HĐ 2, GV nên tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm lớn. BUỔI CHIỀU ĐỊA LÝ CHÂU Á (tt) Sgk/105 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á: + Cĩ số dân đơng nhất. + Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng. - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á: + Chủ yếu người dân làm nơng nghiệp là chính, một số nước cĩ cơng nghiệp phát triển. - Nêu một số đặc điểm của khu vực Đơng Nam Á: + Chủ yếu cĩ khí hậu giĩ mùa nĩng ẩm. + Sản xuất nhiều loại nơng sản và khai thác khống sản. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. II. ĐDDH: - GV : Bản đồ các nước Châu Á. Bản đồ tự nhiên Châu Á. - HS : Sgk III. Các hoạt động dạy học: a/ Kiểm tra bài cũ : Châu Á - Nêu vị trí địa lí và giới hạn của Châu Á ? - Nhận xét bài cũ. b/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động : + Phân bố dân cư : Họat động 1 : Làm việc cả lớp. - H.sinh làm việc với bảng số liệu trang 103. - So sánh diện tích và số dân Châu Á với các Châu khác. - HS đọc mục 3 nhận xét màu da của người dân Châu Á. + Hoạt động kinh tế : Họat động 2 : Làm việc cả lớp và theo nhóm nhỏ. - Quan sát hình 5, đọc bảng chú giải nêu tên một số ngành sản xuất ở châu Á. - Nhóm đôi quan sát hình 5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á. + Khu vực Đông Nam Á: - Tích hợp GDBVMT: Việc phát triển dân cư ở châu Á và các ngành sản xuất phát triển mạnh kèm theo sự hủy hoại môi trường kèm theo nên đòi hỏi mọi người trên mỗi quốc gia cần phải khẩn cấp bảo vệ môi trường, tránh để bị ô nhiễm. c/ Củng cố – dặn dò : - Việt Nam nằm ở châu lục nào? Thuộc khu vực nào? - Liên hệ giáo dục thực tế. TNMTBĐ : Giáo dục các em ý thức đồn kết, hữu nghị - Nhận xét tiết học. D. Bổ sung : Ở HĐ 2, GV nên tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm tư. TIẾNG VIỆT: (BỔ SUNG) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Sgk/23 – Thời gian dự kiến : 35 phút I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt đợng.cho buởi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm). II. Các hoạt động dạy học: - GV tổ chức cho HS làm lại chương trình HĐ để cho các em nắm cho rõ. SINH HỌAT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN A. Mục tiêu: - H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân . - Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt B. Các hoạt động trên lớp : - Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua . - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . - Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương .. - H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục . - Bầu hs ngồi ghế danh dự - Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới .

File đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc