Thiết kế bài giảng Mĩ thuật 4 Tuần 5 Trường tiểu học Phú Túc

 I.Mục tiêu :

 Giúp HS:

 Tìm hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh .

 Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranhphong cảnh qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.

 Yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên .

 II.Chuẩn bị

 Giáo viên

 Một số tranh ảnh phong cảnh bộ ĐD DH Mĩ thuật 4.

 Bài vẽ của HS năm trước .

 Học sinh

 Dụng cụ học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Mĩ thuật 4 Tuần 5 Trường tiểu học Phú Túc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :5 Ngày dạy : TIẾT :5 Bài 5. Thường thức Mĩ thuật I.Mục tiêu : Giúp HS: Tìm hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh . Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranhphong cảnh qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. Yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên . II.Chuẩn bị Giáo viên Một số tranh ảnh phong cảnh bộ ĐD DH Mĩ thuật 4. Bài vẽ của HS năm trước . Học sinh Dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 1 6 1.Ổn định 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1:Giới thiệu tranh phong cảnh _ GV yêu cầu HS xem một bức tranh phong cảnh và gợi ý để HS tìm hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh . +Tranh phong cảnh là tranh vẽ những gì ? + Hình ảnh chính trong tranh phong cảnh là gì ? Nhóm trưởng báo cáo Là loại tranh vẽ nhữnh cảnh đẹp ,có vẽ thêm người và các con vật cho sinh động, nhưng cảnh vẫn là chính như : ngôi nhà, hàng cây , sông núi … 25 3 + Tranh phong cảnh vẽ bằng những chất liệu nào ? + Tranh phong cảnh thường được treo ở đâu? _ GV nhấn mạnh : Để thưởng được vẻ đẹp của tranh phong cảnh các em cần tìm hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ màu thể hiện trên tranh. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xem tranh 1.Xem tranh phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976) _Chia lớp theo nhóm để HS thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm mình . Yêu cầu HS xem tranh ở SGk trang 13 và nêu câu hỏi gợi ý thảo luận : + Tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Các hình ảnh được sắp xếp như thế nào ? + Màu sắc trong bức tranh như thế nào? +Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Trong bức tranh còn có những hình ảnh phụ nào ? _ GV tóm tắt : Tranh khắc gỗ Phong Cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du Quốc Oai ( Hà Tây), nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng.Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp. Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét khỏe chắc, sinh động , mang nét đặt trưng riêng của tranh khắc gỗ, tạo nên vẻ đẹp và sự hấp dẫn . 2.Xem tranh phong cảnh Phố Cổ Tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988) _ GV giới thiệu về họa sĩ Bùi Xuân Phái Họa sĩ quê ở Quốc Oai tỉnh Hà Tây. Ôâng say mê vẽ về phố cổ và rất thành công về đề tài này .Họa sĩ có cách nhìn, cách cảm và cách thể hiện riêng về àphố cổ Hà Nội. Ôâng được nhà nước tặng Giải thưởng HỒ CHÍ MINH 1996. _ Chia lớp theo nhóm để HS thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm mình . + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Dáng vẻ của các ngôi nhà ? + Màu sắc của bức tranh như thế nào ? _ Gv bổ sung :Bức tranh được vẽ với những màu ghi xám, nâu trầm, vàng nhe,ï đã thể hiện được hình ảnh một góc phố cổ với những bức tường rêu, cổ kính, với những mái ngói qua thời gian đã chuyển thành màu nâu sẫm , với những cửa sổ xanh đã bạc màu ,…Các hình ảnh này của bức tranh đã gợi lại cho chúng ta thấy thật rõ nét vẽ đẹp của một góc phố cổ .Với cách vẽ khoe khoắn , đã diễn tả được dáng vẻ những ngôi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi. Những hình ảnh khác như những người phụ nữ ,em bé gợi cho ta cảm nhận được cuộc sống bình yên đang diễn ra trong lòng phố cổ. 3.Xem tranh Cầu Th ê Húc Tranh màu bột của T ạ Kim Chi ,học sinh tiểu học . _ Cho HS xem tranh,về Hồ Gươm để các em hình dung được vẻ đẹp của phong cảnh Hồ Gươm . _ GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu HS xem tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tìm hiểu bức tranh . + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Mô tả các hình ảnh có trong bức tranh . + Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh ? + HÌnh ảnh của bức tranh được thể hiện như thế nào ? - GV kết luận :Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – sạch đẹp không chỉ giúp cho con người có ùsức khỏe tốt, mà còn là nguồn cảm hướng để vẽ tranh. Yêu quý vẽ đẹp của phong cảnh, các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và co ágắng vẽ nhiều bức tranh đẹp về quê hương mình. Hoạt động 2:Nhận xét, –đánh giá Yêu cầu HS nhắc lại tên các bức tranh vừa học. -Chuẩn bị sau . Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………................ ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………..... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. Vẽ bằng các chất liệu sơn dầu ,màu bột ,màu nước , sáp màu ,… Được treo ở phòng làm việc, ở phòng khách ,… Hình người, cây, nhà, ao làng , đống rơm , dãy núi ,.. Tươi sáng , nhẹ nhàng, có màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh,màu đỏ của mái ngói, màu xanh lam của dãy núi Các cô gái bên ao làng . HS đại diện trả lời câu hỏi thảo luận Vẽ đường phố và những ngôi nhà Dáng nhấp nhô, rêu phong cổ kính. Trầm ấm, giản dị

File đính kèm:

  • doc45.doc