Thiết kế bài giảng lớp 4-Tuần24

 TẬP ĐỌC Tiết bài: 47

 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

SGK/ 54 - Thời gian dự kiến: 40 phút.

I.Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc đúng bản tin với giọn hơi nhanh , phù hợp với nội dung thông báo tin vui

-Hiểu ND; Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn giao thông

-Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân .

-Tư duy sáng tạo .

-Đảm nhận trách nhiệm.

II. Phương tiện dạy học:

+ Gv: Bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm.

+ Hs:sgk

 

doc21 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng lớp 4-Tuần24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Học sinh đọc yêu cầu –làm cá nhân -3 hs làm bảng phụ -nhận xét – bổ sung a/ - = - = , b/ - = - = , c/ - = - = -Học sinh đổi vở kiểm tra kết quả. *Biết trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên Bài 3:Tính (theo mẫu)) -Hs đọc yêu cầu –quan sát mẫu –làm cá nhân -3 hs làm bảng phụ -nhận xét –bổ sung. a/ 2- = - = , b/ 5 - = - = , c/ - 3 = - = 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. -Học sinh làm bảng con: - 2 -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài 4,5/ 131. IV. Phần bổ sung: ...................................................... .. .. Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bài: 48 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? Sgk / 40 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? ( ND ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu ( BT1,2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước ( BT3, mục III) II. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: VBT. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC (Câu kể Ai là gì?). -2 Hs trả lời các câu hỏi: + Câu kể Ai là gì Gồm có mấy bộ phận?và các bộ phận trả lời cho điều gì? Cho ví dụ. +Câu kể Ai là gì được dùng làm gì? Cho ví dụ. -Nhận xét và cho điểm. 2. Hoạt động2: Bài mới: gtb Phần nhận xét. - Hs đọc yêu cầu- thảo luận nhóm 4.nội dung: Tìm câu có dạng Ai là gì? Xác định vị ngữ và cho biết những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ. -Báo cáo –nhận xét –bổ sung. * Gv chốt lại ý. Ghi nhớ SGK/ 62. 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tìm câu kể và xác định vị ngữ -Học sinh đọc yêu cầu – làm nhóm đôi –trình bày –nhận xét –bổ sung. + Người là Cha, là Bác, là Anh. + Quê hương là chùm khế ngọt. + Quê hương là đường đi học. GDMT: Trong chúng ta ai cũng có những kỉ niệm đẹp ,kỉ niệm gắn bó với tuổi thơ của chúng ta, một ấn tượng không thể nào quên về quê hương của mình.Vì thế ta cần phải biết trân trọng và gìn giữ cho quê ta càng đẹp hơn. Bài 2: Ghép từ -Học sinh đọc yêu cầu –làm cá nhân –trình bày –nhận xét –bổ sung. + Sư tử ------------------- là chúa sơn lâm. + Gà trống ------------------- là sứ giả của bình minh. + Đại bàng ------------------- là dũng sĩ của rừng xanh. + Chim công ------------------- là nghệ sĩ múa tài ba. Bài 3: Đặt câu -Học sinh đọc yêu cầu –làm cá nhân -4 hs làm bảng phụ -nhận xét – bổ sung. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: - Hs đọc lại phần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học kĩ bài và chuẩn bị tiết học sau. IV. Phần bổ sung: Tiết 5: ĐỊA LÍ Tiết bài: 24 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sgk/ 127 - Thời gian dự kiến: 40 phút. I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: +Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn +Thành phố lớn nhất cả nước +Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn : Các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển . -Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ( lược đồ) II. Phương tiện dạy học: - Gv: Lược đồ - Hs: SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC (Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ-TT) - 2 Hs trả lời câu hỏi: + Nêu những dẫn chứng cho thấy ĐBNB có ngành công nghiệp phát triển nhất? + Nêu nội dung bài học? -Nhận xét, cho điểm. 2. Hoạt động 2: Bài mới: gtb Thảo luận nhóm. -Hs thảo luận nhóm 4 nội dung: + Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào? + Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? + Thành phố được mang tên Bác vào năm nào? - Đại diện các nhóm báo cáo –nhận xét –bổ sung. Kết luận: Giáo viên chốt ý :TPHCM nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn. 3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. -Hs thảo luận nhóm 3 nội dung: + Kể tên các ngành công nghiệp có ở thành phố Hồ Chí Minh. + Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. + Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hoá, khoa học lớn của cả nước. + Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí ở thành phố Hồ Chí Minh. - Đại diện các nhóm trình bày –nhận xét –bổ sung. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý :Các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng. . 4. Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò - Hs nêu nội dung của bài học -Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và xem bài mới. IV. Phần bổ sung: Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014 Tiết 1 ÂM NHẠC Tiết bài: 24 ÔN TẬP BÀI HÁT “CHIM SÁO”- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5, 6 Sgk / 34 - Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -Tập biểu diễn bài hát.  - GV giới thiệu cho HS làm quen một số động tác múa của dân tộc Khơ me. II. Phương tiện dạy học: + Gv: Đàn + Hs: Thanh phách III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC (Học hát bài “Chim sáo”-Dân ca Khơ Me Nam Bộ) - 3 học sinh lên hát bài hát “Chim sáo”. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. 2. Hoạt động2: Bài mới: gtb Ôn tập bài hát “Chim sáo” - Học sinh hát lại bài hát “Chim sáo”. -Hướng dẫn học sinh sửa sai(nếu có). - Học sinh hát đồng thanh. -H sinh thể hiện bài hát theo nhóm 4, cá nhân. + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét. - Gv kiểm tra, đánh giá. 3. Hoạt động 3: GV giới thiệu cho HS làm quen một số động tác múa của dân tộc Khơ me. ( 10 phút. - GV làm mẫu. - Tập 3 động tác cho HS. 4. Hoạt động4: Ôn bài TĐN số 5, 6. - Hs nhận ra các nốt và đọc thang âm: Đồ, rê, mi, son, la. + Thay đổi các vị trí nốt trong thang âm, nhận ra tên nốt. + Cho Hs ôn lại bài TĐN số 5 (2 lần). + Thang âm thứ 2: Đô, rê, mi, son. + Hs ôn bài TĐN số 6. - Học sinh tập đọc nhạc và ghép lời ca. 5 .Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp hát lại bài hát “Chim sáo”. -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới. IV. Phần bổ sung: Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 48 ÔN TẬP LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI SGK / 52 - Thời gian dự kiến: 40 phút I.Mục tiêu: - Bước đầu biết xây dựng và viết được một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết II. Phương tiện dạy học: + Gv: Tranh ảnh một số cây. + Hs: sgk, vbt III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC (đaoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối). - 2 Hs đọc đoạn văn ở BT 2. -Nhận xét –ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Bài mới: gtb Thực hành Bài 1: Viết đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây -Gv hướng dẫn -Hs đọc yêu cầu –làm cá nhân – 2 hs đọc bài làm –nhận xét – sửa sai . 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò -H sinh nhắc lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài. IV. Phần bổ sung: Tiết 3 TOÁN Tiết bài: 121 LUYỆN TẬP CHUNG SGK/ 131- Thời gian dự kiến: 40 phút I.Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ ) một số tự nhiên với ( cho) một phân số , cộng ( trừ) một phân số với ( cho) một số tự nhiên . - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số Bài tập cần làm : 1b,c; 2b,c;3 II. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ + Hs: vở III.Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC (Luyện tập) -3 học sinh làm bài tập: + HS1 : Rút gọn rồi tính: a/ - b/ - +HS 2 ; Rút gọn rồi tính: c/ - d/ - +HS 3: Làm bài 5/131 -Chấm vở tổ 3 -Nhận xét, chấm điểm. 2. Hoạt động 2: Bài mới: gtb Thực hành *Thực hiện được cộng, trừ hai phân số khác mẫu số Bài 1: Tính -Học sinh đọc yêu cầu –nhắc lại qui tắc-làm bài cá nhân- 2 học sinh làm bảng phụ- Nhận xét- bổ sung. b/ + = + = c/ - = - = *Cộng (trừ ) một số tự nhiên với ( cho) một phân số , cộng ( trừ) một phân số với ( cho) một số tự nhiên . Bài 2: Tính - Học sinh làm bài cá nhân – 2hs làm bảng phụ - nhận xét –bổ sung. b/ - = - = c/ 1 + = + = *Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số Bài 3: Tìm x -Học sinh đọc yêu cầu - nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết –làm cá nhân -3 học sinh làm bảng phụ- Nhận xét –bổ sung. a/ x + = b/ x- = c/ - x = x = - x = + x = - x = x = x = 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Học sinh làm bảng con : 3 + -Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 4 , 5/sgk – 132 và xem trước bài mới. IV. Phần bổ sung: Tiết 4 KHOA HỌC Tiết bài: 48 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG - TT Sgk/ 96 - Thời gian dự kiến: 40 phút I.Mục tiêu: -Nêu được vai trò của ánh sáng : + Đối với đời sống của con người : có thức ăn , sưởi ấm, sức khoẻ. +Đối với động vật : di chuyển , kiếm ăn, tránh kẻ thù. II.Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs:sgk III.Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC (Ánh sáng cần cho sự sống) - 2 học sinh trả lời một số câu hỏi: + Ánh sáng giúp ích gì cho cây xanh? + Nhu cầu về ánh sáng đối với thực vật như thế nào? Cho ví dụ -Nhận xét, cho điểm. 2. Hoạt động 2: Bài mới: gtb Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. b. Cách tiến hành: - Học sinh thảo luận nhóm4 nội dung: Cho biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.. -Báo cáo –nhận xét –bổ sung.. Giáo viên chốt lại ý: + Vai trò của ánh sáng với việc nhìn, nhận biết. + Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người. 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Hs nhận biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật, nhu cầu ánh sáng của động vật, ứng dụng trong chăn nuôi. b. Cách tiến hành: -Học sinh làm việc theo nhóm 3 nội dung: + Kể tên một số động vật mà em biếtánh sáng để làm gì? + Kể tên một số động vật kiếm ăn ban đêm, ban ngày? + Nhận xét về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó. + Trong chăn nuôi, người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân, đẻ nhiều trứng. - Các nhóm trình bày- nhận xét - bổ sung. * Giáo viên chốt lại ý: Mục bạn cần biết Sgk/ 97. 4. Hoạt động 4: củng cố-dặn dò -Nêu lại mục bạn cần biết. -Nhận xét tiết học. IV.Phầnbổsung: .. Tiết 5 SINH HOẠT TẬP THỂ T26 Tiết 26 I.Mục tiêu: -Tổ trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần . -Lớp phó ,lớp trưởng nhận xét chung. -Gv đánh giá và nhận xet các hoạt động trong tuần:phê bình ,tuyên dương. -Hs có ý kiến -Hs đưa hướng khắc phục. -Thông qua hoạt động tuần tới

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc