Thiết kế bài giảng lớp 4-Tuần 23

Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết bài: 41

 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

SGK/ 21 - Thời gian dự kiến: 40 phút.

I.Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi .

-Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho đất nước.

-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.

-Tư duy sáng tạo.

II. Phương tiện dạy học:

+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.

+ Hs:sgk

 

doc24 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài giảng lớp 4-Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏe của mọi người. *Chốt ý (Sgk/ 121). 3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm -H sinh dựa vào thông tin trong Sgk, thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: + Trang phục thường ngày của người dân ở ĐBNB trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân ở đây nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB. - Đại diện các nhóm trình bày –nhận xét –bổ sung. * Giáo viên chốt lại ý Sgk/ 121. . 4 Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò - Hs nêu nội dung của bài học - Giáo viên nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và xem bài mới. IV. Phần bổ sung: Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013. Tiết 1 ÂM NHẠC Tiết bài: 21 HỌC HÁT BÀI: BÀN TAY MẸ (NHẠC: BÙI ĐÌNH THẢO-LỜI: TẠ HỮU YÊN) Sgk / 30 - Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Trò chơi thi viết ca dao, tục ngữ về mẹ. II/Phương tiện dạy học : Bảng lớp chép lời bài hát,SGK,nhạc cụ gõ (song loan,thanh phách). III/Tiến trình dạy học: 1/Hoạt động 1: Học hát bài “Bàn tay mẹ”. -Mục tiêu: Học sinh Học sinh học hát bài “Bàn tay mẹ”. -Cách tiến hành: Giáo viên chép bài hát lên bảng.Giáo viên hát mẫu 1 lần.Học sinh đọc lời bài hát.GV hướng dẫn học sinh hát từng câu.Phối hợp từng đoạn và cả bài. + Bàn tay mẹ bế chúng con. Bàn tay mẹ chăm chúng con. Cơm con ăn tay mẹ nấu, nước con uống tay mẹ đun. Trời nóng bức gió từ tay mẹ con ngủ ngon. Trời giá rét cũng vòng tay mẹ ủ ấm con. Bàn tay mẹ vì chúng con.Từ tay mẹ con lớn khôn. + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét.Học sinh hát,kết hợp phụ hoạ.GV nhận xét,sửa sai cho HS. 2/Hoạt động 2: Học sinh tập thực hành. -Mục tiêu: Cả lớp tập hát, phối hợp gõ nhịp. -Cách tiến hành: Học sinh hát từng nhóm, gõ phách, nhip.Học sinh hát,vận động nhẹ nhàng.GV và học sinh nhận xét,tuyên dương. *GV lồng ghép giáo dục HS lòng kính yêu ông bà,cha mẹ. 3/ Hoạt động 3: TÍCH HỢP NGLL: ( 10 P):Hoạt động vui chơi. -Nội dung: Trò chơi thi viết ca dao, tục ngữ về mẹ. -Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết .GV chia nhóm, lần lượt thành viên trong nhóm lên ghi những câu ca dao tục ngữ về mẹ. Nhóm nào ghi đúng và nhiều, không trùng nhóm bạn thì nhóm đó thắng. Ví dụ: Ba đồng một khía cá buôi Cũng mua cho được để nuôi mẹ già Cầm cần rau cá ngược xuôi Nấu canh rau bợ mà nuôi mẹ già Đói lòng ăn đọt chà là Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng Thương con tần tảo sớm hôm Cơm đùm chéo áo, cháo đùm lá môn Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương Đói lòng ăn trái ổi non Nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn nghĩa xưa Lên chùa thấy Phật muốn tu Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền Chiều chiều xách giỏ hái rau Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần 4/Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -Cả lớp hát lại bài hát “Bàn tay mẹ”. -GV nhận xét tiết học. IV/Phần bổ sung :.... .. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 42 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI SGK / 30 - Thời gian dự kiến: 40 phút I.Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của mọt bài văn tả cây cối ( ND ghi nhớ) -Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả mọt cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2) II. Phương tiện dạy học: + Gv: Tranh ảnh một số cây ăn quả. + Hs: vbt ,sgk III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: KTBC (Trả bài văn miêu tả đồ vật). -Giáo viên nhận xét chung bài làm của học sinh. 2. Hoạt động 2: Bài mới: gtb Phần nhận xét. Bài 1: Đọc ,xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn -Hs đọc yêu cầu –làm nhóm 3- trình bày –nhận xét – bổ sung..Chốt ý: + Đoạn 1: Ba dòng đầu (Giới thiệu bao quát bãi ngô). + Đoạn 2: Bốn dòng tiếp theo (Tả hoa và búp ngô đơm hoa, kết trái). + Đoạn 3: Còn lại (Tả hoa và lá thu hoạch) Bài 2:Đọc và cho biết trình tự của bài Cây mai tứ quý có gì khác so với Bãi ngô. -Hs đọc yêu cầu –làm nhóm 4 –trình bày –nhận xét –bổ sung. + Đoạn 1: Ba dòng đầu (Giới thiệu bao quát về cây mai: Chiều cao, dáng, thân, tán, gốc). + Đoạn 2: Bốn dòng tiếp theo (Đi sâu tả cánh hoa, trái cây). + Đoạn 3: Còn lại (Nêu cảm nghĩ của người miêu tả) * So sánh: Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây, bài bãi ngô tả từng giai đoạn phát triển của cây ngô. Bài 3:Rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối - Thảo luận nhóm đôi , đại diện nhóm báo cáo.-nhận xét –bổ sung. GDMT:Cây cối cho ta không khí trong lành.Vậy ta cần bảo vệ ,trồng và chăm sóc cây. Kết luận: Gv nhận xét, rút ghi nhớ: Sgk/ 31 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1:Đọc bài văn và cho biết bài văn được miêu tả theo trình tự nào? -Học sinh đọc yêu cầu –làm cá nhân- trình bày –nhận xét.. + Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành hoa gạo Bài 2:Lập dàn ý -Học sinh đọc yêu cầu –thảo luận nhóm đôi –lập dàn ý. -Hs đọc dàn ý-nhận xét 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò -Hs nhắc lại bài. -Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới. - Giáo viên nhận xét tiết học. IV. Phần bổ sung: Tiết 3 TOÁN Tiết bài: 105 LUYỆN TẬP Sgk/ 117 - Thời gian dự kiến: 40 phút I. Mục tiêu: - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số Bài tập cần làm : 1a, 2a, 4 II. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ + Hs: Bảng con III. Tiến trình dạy học: Hoạt động1:KTBC:QĐMS các phân số(tt) -2 học sinh làm bài 2d,e,g và bài 3 /117 -Chấm vở tổ 3 -Nhận xét –ghi điểm 2. Hoạt động 2:Bài mới: gtb Luyện tập *Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số Bài 1a: Quy đồng mẫu số các phân số -Học sinh đọc yêu cầu - làm cá nhân -3hs làm bảng phụ -nhận xét –bổ sung. a/ và MSC:30 = = , = = và MSC: 49 , = = và giữ nguyên phân số và MSC:45, = = , = = :*Biết QĐMS dựa vào mẫu số cho trước Bài 2a: Viết các phân số theo yêu cầu -Học sinh làm nhóm đôi -1 hs làm bảng phụ -nêu cách làm –nhận xét –bổ sung. -Quy đồng và 2 thành hai phân số và *Thực hiện được QĐMS hai phân số có mẫu số chung cho trước Bài 4:Viết các phân số đều có mẫu là 60 -Học sinh làm cá nhân-2hs làm bảng phụ -nhận xét –bổ sung. và MSC:60 = = , = 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh nêu cách quy đồng mẫu số các phân số. -Về nhà làm bài 1b, 2b, 3 , 5 /117,118. IV.Phầnbổ sung: ...................................................... .. .. .............................................................................................................................................. Tiết 4 KHOA HỌC Tiết bài: 42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH Sgk/84- Thời gian dự kiến: 40 phút I.Mục tiêu: -Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn II.Phương tiện dạy học: + Gv: sgk + Hs:sgk III.Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động : KTBC (Âm thanh) - 3học sinh trả lời một số câu hỏi: + Kể một vài âm thanh do con người phát ra? + Âm thanh do những gì tạo ra? +Tự phát ra một vài âm thanh -Nhận xét, cho điểm. 2. Hoạt động 2: Bài mới: gtb (Thảo luận nhóm) a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết tai nghe được âm thanh. b. Cách tiến hành: *-Giáo viên kiểm tra đồ làm thí nghiệm , chia 6 nhóm :làm thí nghiệm như sgk .-Trình bày –nhận xét –bổ sung. . Kết luận: Giáo viên chốt lại ý, Sgk/ 84. 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Hs nêu được âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn. b. Cách tiến hành: -Hs làm thí nghiệm theo nhóm 4 –trình bày –nhận xét –bổ sung. Giáo viên chốt lại ý: Mục bạn cần biết Sgk/ 85. 4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân a. Mục tiêu: Âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. b. Cách tiến hành: - Hs làm việc cá nhân, dựa vào thông tin trong Sgk/ 85 và nêu ví dụ. Kết luận: Âm thanh lan truyền càng xa nguồn càng yếu đi GDMT:Vào giờ cao điểm khi ta cho âm thanh lan truyền đi thì sẽ ảnh hưởng đến những người xung quanh.Vì thế ta nên điều chỉnh sao cho phù hợp.. 5. Hoạt động 5: củng cố-dặn dò -HS nêu lại mục bạn cần biết. -Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò. IV.Phầnbổsung: Sinh hoạt tập thể TỔNG KẾT TUẦN A. Mục tiêu: - Nhằm đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua . - Đồng thời, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động. B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: 1. Ưu điểm: Trong tuần vừa qua, đa số tất cả Hs đều có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. 2. Khuyết điểm: Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh còn làm việc riêng trong giờ học. Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng. Tham gia công tác lao động chưa tốt. Tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. C. Phương hướng tuần tới: 1. Hạnh kiểm: Trong hoạt động tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. Học tập: Tuần tới, giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 3. Các hoạt động khác: Ngoài các hoạt động trên lớp ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động vệ sinh.

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc