Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Bài 1 đến bài 34

KHOA HỌC

BÀI 1: Sự sinh sản

I – MỤC TIÊU: Sau bài học hs có khả năng:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi: Bé là con ai?

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc67 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học khối 5 - Bài 1 đến bài 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng được dùng để sản xuất chai, lọ, cốc, bóng đèn ... * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin: - Cả lớp hát bài. - Giới thiệu, ghi đầu bài. ! Quan sát các hình trang 60 sgk và dựa vào các câu hỏi trong sgk để hỏi và trả lời nhau theo cặp. ! Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh. ? Thông thường những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ như thế nào? ! Trình bày kết quả làm việc của cặp. * Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng được dùng để sản xuất chai, lọ, cốc, bóng đèn ... ! Nhóm trưởng thảo luận các câu hỏi trang 61: ? Thuỷ tinh có những tính chất gì? ? Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? ! Nêu cách bảo quản các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh. ! Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét: + Tính chất: Trong suốt, không gỉ, - Thảo luận N2 - Một số đồ vật: li; cốc; bóng đèn; kính đeo mắt ... - Một số t/c: Trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn hoặc rơi xuống sàn nhà. - N1 thảo luận. - N2 thảo luận. - Nhóm 3 thảo luận. - Đại diện báo cáo. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 – Củng cố: cứng nhưng dễ vỡ, dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn. + Thuỷ tinh chất lượng cao: Ngoài những tính chất của thuỷ tinh thông thường. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ ... + Bảo quản: Trong khi sử dụng hoặc lau chùi thì phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. * Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, khó vỡ ... - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Nhận xét giờ học. - Nghe - Nghe. khoa học Bài 30: Cao su I – Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II – đồ dùng dạy - học: - Thông tin và các hình trang 62; 63 sgk. - Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp ... III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành. * Hoạt động 2: Thảo luận: ! Chơi trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng. - Chia lớp làm 2 đội chơi theo hình thức nước chảy. ! Mỗi vế đưa ra được một vật bằng cao su thì vế tương ứng đưa ra vật khác bằng cao su. Vế nào không kể được là thua. - Gv nhận xét, ghi đầu bài. ! Thực hành theo hướng dẫn sgk. ! Ném quả bóng trên sàn nhà hoặc vào tường, bạn có nhận xét gì? ! Kéo căng sợi dây cao su rồi buông tay ra, bạn có nhận xét gì? ! Rút ra tính chất của cao su. ! Báo cáo. * Cao su có tính đàn hồi. ! Đọc mục bóng đèn toả sáng. ? Cao su thường được sử dụng để làm gì? ! Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su mà bạn biết. ! Báo cáo. ? Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? ? Ngoài tính chất đàn hồi, cao su còn - Lớp tham gia trò chơi hào hứng, nhanh nhẹn, thoải mái. - Lớp làm thực hành theo nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung. - Làm việc cá nhân. - Trả lời. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 – Củng cố: tính chất gì? ? Cao su được sử dụng để làm gì? ! Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. * Cao su có hai loại: Cao su tự nhiên, cao su nhân tạo. - Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. - Không nên dùng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao, quá thấp, không để hoá chất dính vào cao su. - Nhận xét giờ học. - Trả lời. - Nghe. khoa học Bài 31: Chất dẻo I – Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II – đồ dùng dạy - học: - Hình trang 62; 63 sgk. - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa: thìa, bát đĩa, áo mưa, ống nhựa ... III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát: * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. ! Một vài hs kể tên một số đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình. - Giới thiệu bài: Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm từ các chất dẻo (còn có tên là plastic). Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về các loại chất dẻo, tính chất và công dụng của chúng. ! Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát hình sgk và nêu một vài đặc điểm của một số đồ dùng đó. ! Báo cáo. - Gv nhận xét. ! Đọc thông tin: ? Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì? ! Nêu tính chất chung của chất dẻo. ? Ngày nay chất dẻo có thể thay thế vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? - Gv tổng kết: * Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ. - Vài hs kể: ca múc nước, chậu, ống nước, dây bơm nước ... - Thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Đại diện các nhóm báo cáo. Bổ sung. - Trả lời câu hỏi. Bạn theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 – Củng cố: * Chơi trò chơi - Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ ... - Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch và nhiều màu sắc đẹp và rẻ tiền. ! Chơi trò chơi thi kể tên đồ dùng làm bằng chất dẻo. ! Chia lớp thành 3 đội chơi. Trong cùng một thời gian, đội nào ghi được nhiều sản phẩm, không phạm quy là giành chiến thắng. - Giao bài tập vể nhà. - Nhận xét giờ học - Trả lời. - Nghe. - Lớp chia làm 3 đội tham gia ttrò chơi. khoa học Bài 32: Tơ sợi I – Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Kể tên một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. II – đồ dùng dạy - học: - Hình và thông tin trang 66. - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Bật lửa. - Phiếu học tập. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. ! Kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo? - Giáo viên giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta sẽ có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi. ! Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi: ? Hình nào dưới đây có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? ! Báo cáo. ? Hỏi theo liên hệ thực tế: ! Kể tên các sợi có nguồn gốc từ thực vật? ! Kể tên các sợi có nguồn gốc từ động vật? * Tơ có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật gọi là tơ sợi tự nhiên. - Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. - Vài hs tham gia trả lời nhanh. - Nghe. - Thảo luận nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung ý kiến. - Trả lời: - Nghe. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 2: Thực hành: * Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập: 3 – Củng cố: ! Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 67. Thư kí ghi lại kết quả. ! Đốt thử một số mẫu tơ sợi tự nhiên và nhân tạo, quan sát hiện tượng xảy ra và ghi vào phiếu sau: Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1.Tơ sợi tự nhiên 2. Tơ sợi nhân tạo * Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn tro. * Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại. - Gv phát cho mỗi hs một phiếu học tập, yêu cầu đọc kĩ thông tin sgk trang 67 và hoàn thiện bảng sau: Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1.Tơ sợi tự nhiên - Sợi bông. - Tơ tằm 2. Tơ sợi nhân tạo - Sợi ni lông - Gv thu phiếu, chấm, nhận xét. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. - Thảo luận. - Báo cáo. - Nghe - Làm phiếu bài tập khoa học Bài 33 - 34: Ôn tập và kiểm tra Học kì I I – Mục tiêu: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đi học. II – đồ dùng dạy - học: - Hình và thông tin trang 68. - Phiếu học tập. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. * Hoạt động 2: Thực hành. ! Làm việc cá nhân. Từng hs làm bài tập trang 68 và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập theo mẫu sau: * Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, HIV bệnh nào lây qua cả đường máu và đường sinh sản? ................................................................................. ................................................................................. * Câu 2: Đọc yêu cầu ở bài tập mục quan sát trang 68 và hoàn thành bảng sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 ! Lần lượt một số hs lên chữa bài. - Chữa. ! Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. - Mỗi nhóm thảo luận và điền vào bảng số liệu của mình. - Hs làm việc cá nhân - Vài hs chữa bài. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 3: Chơi trò chơi đoán chữ: 3 – Củng cố: Nhóm Tên vật liệu Đặc điểm, tính chất Công dụng 1 Tre, sắt 2 Đá vôi, tơ 3 Nhôm, gạch 4 Mây song xi măng - Tổ chức cho lớp chơi theo nhóm. - Quản trò đọc câu hỏi và tổ chức cách chơi như chơi chiếc nón kỳ diệu. Câu 1: Sự thụ tinh. Câu 2: Bào thai. Câu 3: Dậy thì. Câu 4: Vị thành niên. Câu 5: Trưởng thành. Câu 6: Già. Câu 7: Sốt rét. Câu 8: Sốt xuất huyết. Câu 9: Viêm não. Câu 10: Viêm gan A. - Nhận xét, tuyên dương. - Giao nhiệm vụ về nhà. - 4 nhóm thảo luận. - Nhóm trưởng điều khiển. - Đại diện báo cáo, bổ sung.

File đính kèm:

  • docMon Khoa Hoc.doc
Giáo án liên quan