Thiết kế bài dạy môn học Khoa học 5 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU: HS biết

- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.

- HS ham thích tìm hiểu về khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77. Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một ly (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.

- HSø: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy môn học Khoa học 5 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 19 KHOA HỌC DUNG DỊCH NGÀY: Lớp: Năm / *************************** MỤC TIÊU: HS biết Nêu được một số ví dụ về dung dịch. Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. HS ham thích tìm hiểu về khoa học. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77. Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một ly (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. HSø: SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : Hỗn hợp. Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét + chấm điểm. Bài mới: Học sinh lắng ngh e. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. Hoạt động nhóm, lớp. Cho HS làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. + Giải thích hiện tượng đường không tan hết? - Thảo luận các câu hỏi: + Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? +Vậy dung dịch là gì ? + Kể tên một số dung dịch mà em biết? * GV kết luận Nhóm trưởng điều khiển các bạn. + Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). + Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà. + ..cần có ít nhất từ hai chất trở lên. Trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó. + Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng và chất rắn hoà tan trong chất lỏng đó. + Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, * HS đọc mục cần biết trong SGK tr. 76 Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Hoạt động nhóm, lớp. + Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? + Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? Kết luận: Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác. Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. Dự đoán kết quả thí nghiệm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Tạo ra nước cất. Củng cố - dặn dò -Nêu lại nội dung bài học -- --Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : “ Sự biến đổi hóa học “ - 2 HS nêu HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 19 KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC NGÀY: Lớp: Năm / *************************** I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 78,79,80,81 - Gía đỡ , ống nghiệm , đèn cồn , - Một ít đường kính trắng, giấy nháp , phiếu học tập -Học sinh : - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: Dung dịch. - Học sinh trả lời. - GV nêu câu hỏi -Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: - HS lắng nghe. 3.- Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thí nghiệm Hoạt động nhóm, lớp. - GV giao việc : chia 4 nhóm Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.( nhóm 1-3) Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.( nhóm 2-4) - Các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng Thí nghiệm 1. - Đốt tờ giấy. - Tờ giấy bị cháy thành than. - Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu. Thí nghiệm 2. - Chưng đường trên ngọn lửa. - Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác. + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì? Sự biến đổi hoá học. - Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. GV nhận xét – chốt ý 3- Củng cố dặn dò : - Thế nào là sự biến đổi hoá học? Nêu ví dụ? .- Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : “sự biến đổi hoá học” ( TT) HS nhắc lại HS nêu HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN

File đính kèm:

  • docKhoa học - Lớp 5 - Tuần 19.doc