Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 6 năm 2010

I. Mục đích yâu cầu:

 Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê (Hs yếu)

 Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi (Hs giỏi)

 Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ơ.

II/ Chuẩn bị

 SGK , bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 6 năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia đình . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường . - Một số loại rau xanh , củ quả còn tươi . - Dao thái , dao gọt . - Phiếu học tập . III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động ) Hát . 2. Bài cũ: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới: Chuẩn bị nấu ăn . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn . Yêu cầu đọc SGK trao đổi cặp nêu những công việc để chuẩn bị nấu ăn. - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm . Trước khi nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi , ngon , sạch . Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn . a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK . - Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa . b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm : Yêu cầu thảo luận nhóm 3: - Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm . Ngoài ra , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ? + Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ? + Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ? - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu *Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình . - Nhận xét tiết học .- Đọc trước bài học sau . ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2) I/ Mục tiêu: Biết nêu, kể những tấm gương tiêu biểu và có ý thức học tập theo. Biết chọn những biện pháp phù hợp để khắc phục khó khăn. II/ Chuẩn bị: Bảng kẻ ô bài 3, tình huống, thẻ màu. Tìm các khó khăn gặp phải. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Vì sao chúng ta phải vượt qua khó khăn thử thách trong cuộc sống? Có ý chí giúp ta điều gì? Em đã làm điều gì khi gặp khó khăn? 3. Bài mới: GTB Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm 4 yêu cầu làm bài tập 3 Yêu cầu sưu tầm những tấm gương theo bảng. Các mặt của đời sống Thuận lợi Khó khăn - Hoàn cảnh gia đình - Bản thân - Kinh tế gia đình - Điều kiện đến trường và học tập Các nhóm trình bày. Nêu thêm các trường hợp ở trường, lớp ta. Hoạt động 3: Trò chơi “ Đúng – sai” GV phát thẻ, quy định màu. GV lần lượt đọc các tình huống của bài tập 4. HS chọn bảng màu đưa lên và giải thích. GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò: Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Nhận xét tiết học _________________________________________________________________ THỨ SÁU, 01/10/2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích yâu cầu: - Thông qua những đoạn văn mẫu, học sinh hiểu thế nào là quan sát khi sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát. (Hs yếu) -Biết ghi lại kết quả quan sát 1 cảnh sông nước cụ thể - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. (Hs giỏi) II. Chuẩn bị - Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) - Tranh ảnh sưu tầm III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: + Kết quả quan sát - 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 3. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. - Hoạt động lớp, nhóm đôi Ÿ Bài 1: Yêu cầu lớp QS tranh minh họa. - 2, 3 HS trình bày kết quả quan sát. - Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH. Đoạn a: - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. - Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. - Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? - Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: + Khi bầu trời xanh thẳm + Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió - Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người. +Đoạn b: Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? - Mọi thời điểm + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? - Thị giác * Hoạt động 2 : HD HS lập dàn ý. - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. - Nhiều học sinh trình bày dàn ý - Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. - Lớp nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: - Hoạt động lớp - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hain số biết hiệu và tỉ của hai số đó . (Hs yếu) - Rèn học sinh tính toán các phép tính về phân số nhanh, chính xác.Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải nhanh, tính toán khoa học. (Hs giỏi) II Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ, phấn màu - Xem trước, định hướng giải các bài tập giáo viên giao ở tiết trước III Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung 3 Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Ôn so sánh 2 phân số - Hoạt động cá nhân BT 1:Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các trường hợp so sánh phân số - So sánh 2 phân số cùng mẫu số - So sánh 2 phân số cùng tử số Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số - Hoạt động cá nhân -Yêu cầu HS mở SGK/34 đọc 3 bài toán: 3, 4 - Học sinh mở SGK đọc 1 em 1 bài. - Chốt cách giải - Diện tích hồ nước cần tìm là 3 phần - Học sinh làm bài vào vở - Bước 1: Tìm giá trị 1 phần * Đại diện nhóm tìm hiểu bài tập 4/34. - Bước 2: Tìm S hồ nước - Học sinh trình bày Ÿ Bài 4: Tóm tắt Làm theo nhóm 3 * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: - Hoạt động cá nhân, lớp - Chuẩn bị “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét, nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt rét. (Hs yếu) Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt đã được tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. (Hs giỏi) II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK/26 - 27 - Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn” 3. Bài mới: : Giới thiệu bài * Hoạt động 1: - GV tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26. - Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. ® Cả lớp theo dõi - Qua trò chơi, các em cho biết: a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân - Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng. - Học sinh quan sát - Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó? - 1 HS mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 HS nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ). - GV đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. HS thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?” - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ. - Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ. ® Giáo viên nhận xét + chốt. * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: - Hoạt động lớp ® Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn. - Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 6

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5(2).doc
Giáo án liên quan