Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản

 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi

III. Các hoạt động:

 

doc48 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– sức thuyết phục. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần? Hoạt động lớp. Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm. LỊCH SỬ CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta. - Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: - Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. III. Các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ - Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? - - Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nnông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? ® Giáo viên nhận xét cho điểm . 3. Giới thiệu bài mới: “Hà Nội vùng đứng lên ” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đđoạn “Ngày 18/8/1945 nhảy vào”. Giáo viên nêu câu hỏi. + Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? + Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? ® GV nhận xét + chốt (ghi bảng): Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. + Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? ® GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội. Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta. v Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. Mục tiêu: H nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8. .+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ? + Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? ® Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử: - Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh phúc vHoạt động 3: Củng cố. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20. - Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh? 4. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Nhận xét tiết học - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Nhận xét bổ sung . Học sinh (2 _ 3 em) Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. - lòng yêu nước, tinh thần cách mạng - giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ . - Học sinh thảo luận ® trình bày nhóm, các nnhóm khác bổ sung, nhận xét. Học sinh nêu lại (3 _ 4 em). - 2 em - Học sinh nêu. - Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm. THỂ DỤC Trị chơi: "Ai nhanh và khéo hơn. I.Mục tiêu: - Học trị chơi Ai nhanh và khéo . Yêu cầu nắm được cách chơi. - Ơn 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an tồn sân trường. - Cịi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m. - Xoay các khớp. --Trị chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh. -Gọi HS lên thực hiện 2 động tác đã học trong bài 16, B.Phần cơ bản. 1)Học trị chơi: Ai nhanh và khéo hơn. GV nêu tên trị chơi, giới thiệu cách chơi, sau đĩ tổ chức cho HS chơi thử 1 – 2 lần mới chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức 3 – 5 lần theo lệnh "Bắt đầu!" Thống nhất của giáo vien hoặc cán sự lớp, nghĩa là tất cả các cặp đều cùng bắt đầu chơi theo hiệu lệnh, nhưng khi phân biệt được thắng, thu trong từng cặp, thị cặp đĩ dừng lại, sau 3 – 5 lần chơi, ai cĩ số lần thua nhiều hơn là thua cuộc và tất cả những em thu phải nhảy lị cị một vịng xung quanh các bạn. 2) Ơn 3 động tác đã học. -GV hơ cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hơ cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. GV nêu tên động tác, sau đĩ vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hơ nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sĩt của các tổ và cá nhân. -Tập lại 3 động tác đã học. Phần kết thúc. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ ngày tháng năm TOÁN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + Vở bài tập, giấy nháp . III. Các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh sửa bài 3, 5 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Cộng hai số thập phân 3. Dạy bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. • Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ. 1,84 +2,45 = ? (m) Giáo viên nhận xét. • Giáo viên giới thiệu ví dụ 2. Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.   Bài 1: Giáo viên nhận xét.   Bài 2: Giáo viên nhận xét.   Bài 3: Giáo viên nhận xét.   Bài 4: v Hoạt động 3: Củng cố 4. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thực hiện. + 1,54 m = 154 cm 1,72 m = 172 cm 326 cm = 3,26 m Học sinh nhận xét kết quả 3,26 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân. + 1,54 1,72 3,26 Học sinh nhận xét cách xếp đúng. Học sinh nêu cách cộng. Lớp nhận xét. Học sinh làm bài. Học sinh nhận xét. Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm. Học sinh rút ra ghi nhớ. Đại diện trình bày. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – phân tích đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Rút ra tính chất của phép cộng trong số thập phân – Tính chất giao hoán. a + b = b + a Hoạt động cá nhân. Thứ ngày tháng năm TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: + Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 3. Dạy bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.   Bài 1: Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a   Bài 2: Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.   Bài 3: - Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P). Bài 4: *Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề. *Bước 2: Nêu cách giải. -Nhận xét , cho điểm . 4. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân. Nhận xét tiết học Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh nêu tính chất giao hoán. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán. Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - HS làm bài . Chiều dài của hình chữ nhật là : 16,34 +8,32 = 24,66 (m) Chu vi của hình chữ nhật là : (24,66 + 16,34 ) = 82 (m) Đáp số : 82 m - HS đọc bài . - 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vở . Số mét vải cửa hàng bán trong 2 ngày là : 314,78 +525,22 = 840 (m) Tổng số ngày trong 2 tuần lễ là : 7 = 14 (ngày ) Trung bình 1 ngày cửa hàng bán được là : 840 :14 = 60 (m) Đáp số : 60 m

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan9.doc
Giáo án liên quan