Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 11

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên.

3. Bài mới:

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỗ nhiệt độ 0oC hoặc dưới 0oC, ta có thể thấy nước ở thể rắn( như đá, băng, tuyết) Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành rắn gọi làsự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. -Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0oC. Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Hoạt động 3:Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước -Nêu vài VD :hồ, ao, sông, suối Nghiên cứu thí nghiệm như hình 3 theo nhóm. Thảo luận những gì quan sát được. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút kết luận: nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí; từ thể khí sang thể lỏng. -Các nhóm thảo luận các câu hỏi. +Nước trong khay ở thể rắn. +Có hình dạng nhất định. +Gọi là sự đông đặc. -Nước đá chảy ra. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy. -Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung cho nhóm khác. -Trả lời và bổ sung ý bạn. Hs vẽ sơ đồ chuyển nước vào vở 3. Củng cố dặn dò: Hệ thống lại nội dung tiết học. Nhận xét tiết học. ******************************************** Buổi chiều ÔN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 35' I Mục tiêu - Xác định được mục đích trao đổi - Lập dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, lời lẻ có sức thuyết phục: II / Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Phân tích đề bài (2') 2, Xác định mục đích trao đổi (30') - Mục đích trao đổi để - Mục đích trao đổi đề làm gì ? - Học sinh thực hành trao đổi theo cặp 3, Củng cố :(3') Nhấn mạnh nội dung chính Nhận xét tiết học Nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu là môn học đàn. - Một số cặp lên trình bày trước lớp ************************************************************** ÔN TOÁN LUYỆN :TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tính diện tích hình chữ nhật. B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2.Bài mới: * Luyện cách tính diện tích hình chữ nhật: Bài 1: GV treo bảng phụ: Tính diện tích hình chữ nhật biết: chiều dài 4cm; chiều rộng 2 cm. Chiều dài 9 m; chiều rộng 7 m - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Bài 2: Tóm tắt: Chiều dài: 18m Chiều rộng bằng nửa chiều dài. Chu vi..m? - Nêu bài toán? - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích 48 mét vuông, chiều rộng 6 mét. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét? - HS đọc đề bài: - Làm bài vào vở - 1em lên bảng chữa bài: Diện tích hình chữ nhật là: 4 x 2 = 8 cm2 9 x 7 = 63 m2 - 1 em nêu bài toán: - Cả lớp làm bài vào vở-đổi vở kiểm tra. - 1em lên bảng: Chiều rộng: 18 : 2 = 9 m. Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m Tóm tắt- làm bài vào vở - 1em lên bảng: Chiều dài: 48 : 6 = 8 m D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài *********************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 22 : TÍNH TỪ I - MỤC TIÊU : - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III). II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : - Bảng ï ghi sẵn các bài tập I . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 – Bài cũ : Luyện tập về động từ - Làm lại các bài tập trong tiết trước (phần luyện tập ) 2 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét Bài 1 : Đọc mẫu truyện : Cậu học sinh ở Ác - boa Bài 2 : Tìm các từ : - Chỉ tính tình , tư chất của cậu bé Lu - i? - Chỉ màu sắc của sự vật ? - Chỉ hình dáng , kích thước của sự vật ? - Chỉ các đặc điểm khác của sự vật ? Kết luận: là những từ chỉ tính tình, phẩm chất, màu sắc, hình dáng, kích thước và các đặ điểm khác của người, sự vật. Bài tập 3: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ đi lại. c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ trang 120 d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập Bài 1 : Tìm tính từ trong các đoạn văn sau : Bài 2 : Hãy viết một câu có dùng tính từ . a ) Nói về 1 người bạn hoặc người thân của em . b ) Nói về một sự vật quen thuộc của em . - 1 HS đọc - Chăm chỉ, giỏi - Trắng phau, xám - Nhỏ, con con, già - Nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo HS nêu - Nhóm ghi kết quà ra giấy dán lên . - HS đọc yêu cầu - HS trả lời miệng - 3 HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - Thi đua các tổ a ) Già , gầy gò , cao , sáng , thưa , cũ , trắng , nhanh nhẹn , điềm đạm , đầm ấm, khúc chiết , rõ ràng . b ) Quang , sạch bóng , xám , xanh , dài, hồng , to tướng , ít , thanh mảnh . 4 - Củng cố – dặn dò :Về nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực ******************************************** Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013 Buổi sáng TẬP LÀM VĂN TIẾT 22 : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. (Không hỏi câu 3 trong phần Luyện tập, trang 112) I - MỤC TIÊU : - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Khởi động: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: Ôn tập và kiểm tra 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H ỌC SINH Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Giới thiệu cách mở bài trong bài văn kể chuyện -Gv gọi hs đọc bài “Rùa và Thỏ” -Gv cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn mở bài. -Gv cho hs đoc 2 cách mở bài và nhận xét. -Gv cho hs rút ra ghi nhớ. Gv chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ) *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: HS đọc nối tiếp . GV chốt lại: cách a mở bài trực tiếp, cách b,c,d mở bài gián tiếp. Bài 2: GV chốt lại: Truyện mở bài theo cách trực tiếp-kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. Bài 3: Gv yêu cầu Hs tự làm phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. -Gv gọi hs đọc bài và cho hs nhận xét, tuyên dương -3 Hs nhắc lại -2 hs đọc -Cả lớp đọc thầm sgk -hs nêu miệng 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn mở bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. HS đọc nội dung BT 2. HS phát biểu ý kiến. HS thực hiện vào vở. -Vài hs nêu . Vài HS nhận xét. 4/Củng cố:dặn dò GV đọc lại ghi nhớ Nhận xét tiết học -Về nhà tập làm mở bài-Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện ********************************************************** TOÁN TIẾT 56: MÉT VUÔNG I - MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc , viết được “ mét vuông ” “ m2 ” . - Biết được 1m2 = 100 dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 - Bài tập cần làm Bài 1;Bài 2 ;Bài 3 ( cột 1 ) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1dm2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: Đêximet vuông 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m & được chia thành các ô vuông 1 dm2 GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï GV nhận xét & rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) GV giới thiệu: m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm? GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2 Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy 1 m2 = 10 000 cm2 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Viết theo mẫu Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm Bài tập 2: Điền số. Bài tập 3: Yêu cầu HS nêu hướng giải toán. Bài tập 4: GV tổ chức cuộc thi giải bài toán bằng nhiều cách theo nhóm HS quan sát, vấn đáp cùng GV để hình thành kiến thức HS tự nêu HS giải bài toán Lần lượt từng học sinh lên bảng làm bài 2 HS lên bảng lớp làm, lớp làm nháp HS nhận xét bài làm trên bảng. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS thi đua giải bài toán theo nhóm - Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật? 3. Củng cố Dặn dò: Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. Nhận xét tiết học ***************************************** KHOA HỌC TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: - Biết mây, mưa là sự chuyể thể của nước trong tự nhiên -Trình bày mây được hình thành như thế nào. -Giải thích được nước mưa từ đâu ra. -Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 46,47 SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên -Quan sát hình vẽ và trả lời: +Mây được hình thành như thế nao? +Mưa từ đâu ra? -Hỏi vài hs. -Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” -Dựa trên những kiến thức đã học, em hãy định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai”Tôi là ‘-Chia lớp thành 4 nhóm. -Mỗi nhóm tự phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa. -Hướng dẫn các nhóm làm việc và cho lời thoại cho các vai. -Nhận xét về khía cạnh khoa học và cách đóng vai. -Nghiên cứu câu chuyện. Kể với bạn bên cạnh. -Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu của ba giọt nước” và kể với bạn bên cạnh. -Trả lời. -Đọc. -Nêu định nghĩa. -Các nhóm làm việc. -Các nhóm đóng vai. Nhóm khác góp ý. 3. Củng cố dặn dò : Mây được hình thành thế nào? Mưa từ đâu ********************************************** SINH HOẠT LỚP 1.Đánh giá tình hình tuần 10 2.Phát sổ lên lạc, và sơ kết giữa học kỳ 1. 3.Chơi trò chơi tập thể.. 4.Phương hướng hoạt động tuần 12.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4.doc