Tài liệu Quay camera phục vụ dạy học tích cực

Phần I - QUI TRÌNH LÀM PHIM

I. Chuẩn bịtrước khi quay

1. Đây là phần rất quan trọng, nó liên quan đến tiến độ, kinh phí và chất lượng của phim.

- Chọn đềtài, thểloại, hình thức thểhiện (xaùc ñònh ñoái töôïng phuïc vuï)

- Xây dựng giáo án chi tiết.

- Chọn điểm quay, tập dượt.

2. Trình bày kịch bản (chuyển thểKB).

- Từgiáo án chi tiết chuyển sang KB – theo bản mẫu, nêu ví dụ.

- Kiểm tra các thiết bị đạo cụlàm phim kểcả đồdùng của GV-HS.

- Trao đổi thống nhất bốcục nội dung và phương pháp thểhiện.

pdf66 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Quay camera phục vụ dạy học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tượng để quay. Áp dụng các bước trong thao tác cơ bản để ghi hình. - Lấy nét nhanh - Tập thói quen quan sát các thông báo trên LCD để xử lý kịp thời - Quay cùng cỡ cảnh với O/K để Tete và Wide • Lưu ý: Để ghi nhớ lâu những kiến thức đã học, học viên nên ghi hình cố ý vi phạm về W.B và Focus (ví dụ để sai W.B hay để Auto Focus ghi các đối tượng sau rào, lưới…hoặc các nhóm chuyển động) 1 CU cận cảnh hẹp 2 MCU cận cảnh rộng 3 MS trung cảnh hẹp 4 MLS trung cảnh rộng 5 VLS đại toàn cảnh 6 LS toàn cảnh hẹp 7 BCU cực cận bên trên 8 ECU cực cận bên dưới THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO B2 (BÀI 2) RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THAO TÁC TRÊN MÁY CAMERA I) Mục đích yêu cầu: 1. Cầm máy ổn định 2. Ghi hình các đối tượng di động 3. Biết lấy đầu băng II) Nội dung: - Thay phiên nhau làm đối tượng di động để quay, cameraman tập lấy nét theo - Bước đầu làm quen với việc quay thuận sáng, chếch sáng và ngược sáng * Lưu ý: Học viên đứng ngoài luôn chủ động và bất ngờ hỏi cameraman về các thông báo trên LCD để tạo phản xạ quan sát và xử lý. THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI 3 B2 - III) CỠ CẢNH, GÓC ĐỘ MÁY I) Mục đích yêu cầu: 1. Nắm được các cỡ cảnh cơ bản đối với người trong phim truyền hình gồm: L-S; M.L.S; M.S; M.C.U; C.U; B.C.U; E.C.U. Tác dụng, sức biểu hiện của từng loại cỡ cảnh 2. Phân biệt được hiệu quả đặt máy cao, thấp, chính diện, góc 3/4, và profile (Xét theo góc độ máy vật lý). 3. Tạo thói quen quan sát hiện trường quay, phân tích nơi đặt và góc độ máy II) Nội dung: 1. Luân phiên nhau làm đối tượng quay, mỗi cameraman phải lấy đủ các cỡ cảnh, thời lượng của mỗi shot từ 6”÷ 8” 2. Thay đổi góc máy (cao, thấp, quay chính diện, profile v.v…) gắn con người với cảnh vật 3. Làm quen với các cảnh quay có tiền cảnh, hậu cảnh 4. Quay một đối tượng với sự thay đổi cả cỡ cảnh và góc máy III) Lỗi cần tránh: 1. Bố cục cỡ cảnh bị vi phạm (khoảng hở đầu, chân, các điểm cắt) 2. Thu hình liên tiếp hai lần khi cùng cỡ cảnh, cùng góc độ máy, hoặc cùng góc độ máy với sự thay đổi ít về cỡ cảnh THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI 4 B2 ) CỠ CẢNH - GÓC ĐỘ MÁY - ĐỘNG TÁC MÁY I) Mục đích yêu cầu: 1. Thực hiện các cú động tác máy êm, có điểm dừng 2. Hiểu được hiệu quả của động tác máy, tránh sự lạm dụng động tác máy 3. Bước đầu hiểu biết về GÓC ĐỘ MÁY CHỦ QUAN. II) Nội dung: 1. Tập zoom in, zoom out các đối tượng không di động 2. Tập Pan, Tilt, Pedestant với các tốc độ khác nhau 3. Tập Dolly in, out với các tư thế máy khác nhau 4. Quay cảnh hai người với bố cục “qua vai” 5. Động tác máy phù hợp III) Lỗi cần tránh: 1. Đầu và cuối các cú động tác máy không có điểm dừng 2. Không quơ máy (ví dụ Pan phải nối liền với Pan trái v.v…) 3. Khuôn hình “chặt” quá, hoặc “lỏng” quá khi động tác máy 4. Cảnh “qua vai” thiếu sự giao lưu THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI 5 BỐ CỤC TẠO HÌNH – ÁNH SÁNG I) Mục đích yêu cầu: 1. Áng chừng được một số thông số ánh sáng ngoài trời để có hướng xử lý 2. Bố cục tốt các khuôn hình tĩnh (với ánh sáng đang quay). Đối với các khuôn hình động phải tuân thủ các nguyên tắc: Hướng đi, hướng giao lưu, đối tượng không bị “mất đầu” v.v… 3. Đây là bài thực hành tổng hợp đầu tiên, ứng dụng các kỹ thuật riêng lẻ để “viết” các “câu điện ảnh”. Học viên biết tự mình đặt nhiệm vụ cắt cảnh, đắt máy v.v…để thu hình một sự kiện, một tình huống, thậm chí là một câu chuyện ngắn 1’ ÷ 2’, nghĩa là làm quen dần với công tác biên tập, đạo diễn . II) Nội dung: 1. Giáo viên thực hành chọn 2,3 học viên làm diễn viên, đặt tình huống (càng đơn giản càng tốt) để họ diễn. Giáo viên thực hành vừa đạo diễn, vừa thị phạm để thu hình. Sau đó phân tích: - Vì sao phải thay đổi cỡ cảnh, góc đặt máy - Động tác máy có phù hợp không? - Giải thích để học viên hiểu được GÓC ĐỘ MÁY KHÁCH QUAN và GÓC ĐỘ MÁY CHỦ QUAN 3. Học viên chia tổ và tìm bối cảnh để thực hành. Trước khi quay nên trao đổi với nhau về nội dung sự kiện, ý đồ quay v.v… III) Lỗi cần tránh: 1. Các vi phạm về bố cục (đã học) 2. Nhảy hình do cắt xén nhiều hành động trung gian mà không có cảnh chuyển. THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI 6 TRỤC DIỄN XUẤT CẦU NỐI KHÔNG GIAN - THỜI GIAN I) Mục đích yêu cầu: 1. Hiểu được tại sao lại có quy ước TRỤC DIỄN XUẤT, và người quay phim quay nối các shot phải ở cùng trục diễn xuất 2. Biết lược bớt thời gian trôi qua trong phim và thu hẹp không gian mà vẫn làm người xem hiểu được. 3. Đây là bài thực hành để hoàn chỉnh cú pháp điện ảnh, giúp cameraman có thể “viết” và nối các câu, các đoạn, trường đoạn để tạo nên một phim đơn giản. II) Nội dung: 1. Giáo viên thực hành hướng dẫn học viên quay ở một phía của TRỤC DIỄN XUẤT (trục 2 người, trục 1 người đi, hướng nhìn, xe, tàu v.v…) Giải thích sự mất định hướng, mất hướng giao lưu diễn xuất v.v…khi nối cảnh 2 ở mỗi phía của TRỤC DIỄN XUẤT (trái trục). 2. Các cách thức dùng cảnh chuyển để xử lý không gian - thời gian (Lấy các ví dụ ngay tại hiện trường quay). 3. Mỗi học viên quay khoảng 2’ ÷ 3’ phim trên cơ sở đường dây câu chuyện đã làm ở bài TT5 III) Lỗi cần tránh: 1. Phim dài, rườm rà không cần thiết (tức là chưa xử lý thời gian) 2. Cắt xén (xử lý) không gian - thời gian không đúng tạo nên các cảnh bị nhảy. - Nhảy cảnh do vượt trục diễn xuất - Nhảy cảnh do lược bớt hành động mà thiếu chuyển cảnh - Nhảy cảnh do không để ý đến trang phục, đồ vật v.v…mà đối tượng quay (diễn viên đang dùng. Tức là sai Raccor. THỰC HÀNH QUAY PHIM VIDEO BÀI 7 TIỂU PHẨM TỰ CHỌN I) YÊU CẦU: 1. Thời lượng phim: 5’ ÷ 7’, mỗi người quay một bài 2. Đề tài: Tự chọn. 3. Phim đơn giản, dễ hiểu, phân cảnh sao cho có thể sử dụng hầu hết kỹ thuật quay đã học (cỡ cảnh, góc độ máy, động tác máy) - Không chấp nhận các phim kiểu “câu giờ”, tức là không xử lý không gian - thời gian (gặp gì quay đó, để nguyên thời gian thực) - Hết sức hạn chế làm những phim kiểu ghép các cảnh vật (hoa lá, bầu trời v.v…) không có con người, rồi lồng nhạc - Không chấm điểm các bài có nhiều lỗi “chính tả” cơ bản đã được phê bình nhiều lần ở các bài thực tập trước. - Âm nhạc lồng trong phim: không sử dụng các bản nhạc bị cấm phổ biến * Lưu ý: Những học viên chưa đủ khả năng biên tập và đạo diễn thì các Giáo viên thực hành có trách nhiệm giúp đỡ (gợi ý đề tài, đường dây, phân cảnh kịch bản). THỰC TẬP TỐT NGHIỆP I) YÊU CẦU: 1. Thời lượng phim: 10’ ÷ 15’ Hai học viên / 1bài (nếu có điều kiện mỗi người/ 1 bài) 2. Đề tài: tự chọn 3. Thể loại: 01 trong các thể loại phim đã học 4. Cách đặt vấn đề và giải quyết rõ ràng, dể hiểu. Về cơ bản, các yêu cầu khác giống như bài thực hành 7 nhưng được thể hiện nhiều tình tiết hơn, súc tích hơn. 5. Cách trình bày phần giới thiệu (quy cách được hướng dẫn theo mẫu cụ thể). PhiÕu ®¸nh gi¸ líp tËp huÊn quay camera phôc vô d¹y häc tÝch cùc (Tõ ngμy 23-29/6/2006) A. B¹n h·y tù cho ®iÓm (b»ng c¸ch khoanh trßn vμo ®iÓm sè t−¬ng tù) qua møc ®é n¾m v÷ng c¸c néi dung cña líp tËp huÊn. (§iÓm 0: kh«ng n¾m ®−îc §iÓm 10: n¾m ®−îc mét c¸ch v÷ng vμng) 1. Quy tr×nh lμm phim 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2. C«ng t¸c ®¹o diÔn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3. HÖ thèng video 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 4. KÜ thuËt quay video c¨n b¶n 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5. C¸c vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ©m thanh-¸nh s¸ng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6. KÞch b¶n b¨ng h×nh s− ph¹m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7. Dùng phim 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8. Thùc hμnh quay video t¹i líp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9. Thùc hμnh quay video tù do theo chñ ®iÓm tù chän 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B. Trong sè nh÷ng néi dung tËp huÊn ®· ghi ë môc A, h·y khoanh trßn vμo sè thø tù t−¬ng øng víi néi dung b¹n cho lμ bæ Ých. C. B¹n ®· ®−îc t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó tÝch cùc ho¹t ®éng trong tËp huÊn ë møc ®é nμo? (§¸nh dÊu x vμo « trèng phï hîp víi møc ®é b¹n chän). † = 0% † = 30  50% † = 60  70% † = 80  90% † = 100% D. Tæng hîp l¹i, b¹n ®¸nh gi¸ líp tËp huÊn xÕp lo¹i nμo? † YÕu † Trung b×nh † Kh¸ † Tèt E. B¹n cã nhËn xÐt g× vÒ néi dung tËp huÊn, gi¶ng viªn tham gia tËp huÊn, c«ng t¸c tæ chøc...? ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... F: §Ò xuÊt:..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • pdfTai lieu Tap huan quay Camera phuc vu Day Hoc tichcuc dot 1 nam 2006.pdf
Giáo án liên quan