Tài liệu Đào tạo viên về nghiên cứu khoa học ứng dụng

Nghiên cứu khoa học ứng dụng được thực hiện để đánh giá một tác động hoặc can

thiệp. Tác động có thểlà việc sửdụng PPDH, sách giáo khoa, PP quản lý, chính

sách, công cụmới của GV, cán bộquản lý nhà trường hoặc các nhà quản lý cấp

quốc gia. Người nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của TÁC ĐỘNG một cách có hệ

thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp.

pdf59 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Đào tạo viên về nghiên cứu khoa học ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giả thuyết Ha Có, HS sẽ đạt kết quả cao hơn trong môn ngôn ngữ sau khi thực hiện phương pháp sắm vai. Phép kiểm chứng t-test Vấn đề nghiên cứu 2. Số HS trong miền 1 (Giỏi) có tăng lên sau khi sử dụng phương pháp sắm vai trong môn ngôn ngữ không? Giả thuyết Ha Có, số HS trong miền 1 có tăng lên sau khi sử dụng phương pháp sắm vai trong môn ngôn ngữ. A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 48 Phép kiểm chứng Chi-square Vấn đề nghiên cứu 3. Hứng thú học tập của HS có tăng lên sau khi sử dụng phương pháp sắm vai trong dạy môn ngôn ngữ không? Giả thuyết Ha Có, HS có hứng thú học tập cao hơn sau khi sử dụng phương pháp sắm vai trong dạy môn ngôn ngữ. Phép kiểm chứng t-test hoặc chi-square Vấn đề nghiên cứu 4. Điểm số của HS có tương quan với hứng thú học tập không? Giả thuyết Ha Có, hai yếu tố này tương quan với nhau. Phép kiểm chứng Độ tương quan 3. Thiết kế công cụ đo sự sáng tạo của HS trong môn mỹ thuật bằng cách nào? Trong môn mỹ thuật, có thể có một số tiêu chí đánh giá như: Tiêu chí Điểm 1. Ý tưởng mới 10 2. Sáng tạo nguyên bản 10 3. Đường nét và hình khối 10 4. Màu sắc và sắc độ 10 Tổng 40 Khi có một số tiêu chí đo sự sáng tạo (tiêu chí 1 và 2), có thể tính tổng điểm của các tiêu chí này và sử dụng phép kiểm chứng t-test về chênh lệch giá trị trung bình điểm số của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 49 C4.  Phần Tài liệu tham khảo trong báo cáo NCKHƯD  1. Cách áp dụng mẫu của APA (Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ) Các hướng dẫn về trích dẫn APA được trình bày tại trang APA Style Essentials tại địa chỉ: Có thể liệt kê các tài liệu tham khảo theo thứ tự bảng chữ cái của tên tác giả như sau: Danh mục tài liệu tham khảo [1] Murzynski, J., & Degelman, D. (1996). Ngôn ngữ cơ thể của phụ nữ và phán xét liên quan đến lạm dungj tình dục. Chuyên san Tâm lý học XH ứng dụng, 26, 1617-1626. [2] Paloutzian, R. F. (1996). Dẫn nhập tâm lý học tôn giáo (tái bản lần 2). Boston: Allyn and Bacon. [3] Wegelman, D., & Harris, M. L. (2000). APA style essentials. Lưu ngày 18/5/2000, website của Khoa tâm lý, ĐH Vanguard: Tài liệu tham khảo đầu tiên là một bài nghiên cứu đã xuất bản, tài liệu thứ 2 là một cuốn sách, tài liệu thứ 3 là tài liệu trên trang web. Mọi tài liệu tham khảo đều phải được trích dẫn trong báo cáo. Thông tin bổ sung về Phong cách trích dẫn APA (Hiệp hội Tâm lý học Mỹ) có trên trang web APA Style Essentials A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 50 Các phụ chương   A  KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TÁC ĐộNG    B  KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA DỮ LIỆU BẰNG EXCEL    C  PHÉP KIỂM CHỨNG T‐TEST BẰNG EXCEL    D  MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG BẰNG EXCEL    E  PHÉP KIỂM CHỨNG KHI BÌNH PHƯƠNG    F  HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PEARSON BẰNG EXCEL  A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 51 PHỤ CHƯƠNG A: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  ỨNG DỤNG  Tên đề tài: N gười N C: Tổ chức: Bước Hoạt động 1. Bối cảnh hiện tại 2. Giải pháp thay thế 3. Vấn đề nghiên cứu 4. Thiết kế 5. Đo lường 6. Phân tích 7. Kết quả A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 52 PHỤ CHƯƠNG B: KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA DỮ LIỆU  BẰNG EXCEL  Dữ liệu thu thập được từ 15 học sinh (A đến O) sử dụng thang đo thái độ với 10 câu hỏi (Q1 đến Q10). Mỗi câu hỏi có điểm dao động trong khoảng từ 1 đến 6 (1: Rất không đồng ý đến 6: Hoàn toàn đồng ý). A B C D E F G H I J K L M N 1 Học sinh Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Tổng Lẻ Chẵn 2 A 3 4 6 2 4 5 3 5 3 6 41 19 22 3 B 4 5 4 2 5 2 3 3 3 3 34 19 15 4 C 2 1 2 3 2 1 2 3 3 2 21 11 10 5 D 1 2 1 1 2 3 2 1 1 2 16 7 9 6 E 4 6 6 5 4 3 3 4 6 5 46 23 23 7 F 5 6 5 5 6 5 4 5 6 5 52 26 26 8 G 3 2 2 3 3 3 2 2 3 2 25 13 12 9 H 1 1 1 1 2 2 1 2 1 2 14 6 8 10 I 2 1 1 2 2 3 2 1 2 3 19 9 10 11 J 4 3 2 5 6 2 5 6 2 3 38 19 19 12 K 2 3 2 3 4 5 4 6 5 2 36 17 19 13 L 2 3 2 1 5 2 3 4 2 1 25 14 11 14 M 6 5 6 4 6 4 6 6 4 3 50 28 22 15 N 2 3 2 2 1 2 3 3 3 3 24 11 13 16 O 4 4 5 5 4 4 4 3 3 6 42 20 22 17 Tương quan Chẵn – Lẻ 0.92 18 Độ tin cậy Spearman-Brown 0.96 Các bước kiểm tra độ tin cậy 1. Tính tổng điểm các câu hỏi chẵn và lẻ. Ví dụ. Hàng M = Hàng (B + D + F + H + J) 2. Tính hệ số tương quan chẵn – lẻ (rhh) sử dụng công thức trong Excel CORREL (M2:M16,N 2:N 16) = 0.92 3. Tính độ tin cậy Spearman-Brown rSB = 2 * rhh / (1 + rhh ) = 0.96 4. Kết luận nếu dữ liệu đáng tin cậy 5. rSB >= 0.7 Dữ liệu đáng tin cậy A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 53 rSB < 0.7 Dữ liệu không đáng tin cậy PHỤ CHƯƠNG C: HÉP KIỂM CHỨNG T‐TEST BẰNG EXCEL Phép kiểm chứng t-test được sử dụng để so sánh giá trị trung bình của 2 nhóm đối tượng để xác định xem chênh lệch giá trị trung bình có ý nghĩa hay không. Ví dụ: điểm số (trên tổng 100 điểm) của 2 nhóm (nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm) như sau: A B C 1 Học sinh Thực nghiệm Đối chứng 2 1 65 60 3 2 70 54 4 3 62 67 5 4 84 63 6 5 78 55 7 6 66 74 8 7 83 56 9 8 76 75 10 9 66 60 11 10 77 78 12 Giá trị trung bình 72.7 64.2 13 Độ lệch chuẩn 7.90 8.84 14 Chênh lệch 8.5 15 giá trị p của t-test 0.02 Các bước kiểm tra ý nghĩa của chênh lệch 1. Tính trung bình của từng nhóm. Công thức Excel được sử dụng là: AVERAGE(B2:B11) 2. Tính chênh lệch giá trị trung bình = 72.7 – 64.2 = 8.5 điểm 3. Kiểm tra xem chênh lệch 8.5 điểm có phải xảy ra ngẫu nhiên không. Sử dụng công thức tính xác suất (giá trị p) của phép kiểm chứng t-test với công thức Excel: A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 54 TTEST (dãy điểm số 1, dãy điểm số 2, tail, type) với tails (đuôi) và type (dạng) là các tham số: Đuôi Dạng 1: Đuôi đơn (giả thuyết có định hướng) 2: Đuôi đôi (giả thuyết không có định hướng) 1: T-test theo cặp 2: Biến đều (độ lệch chuẩn) 3: Biến không đều Do đó, công thức trong trường hợp này sẽ là TTEST(B2:B11,C2:C11,1,3) và chúng ta có giá trị p = 0.02. 6. Sau khi đối chiếu giá trị p với bảng dưới đây, ta có thể kết luận chênh lệch giá trị trung bình là có ý nghĩa. Khi Sự khác nhau giữa 2 giá trị trung bình là p <= 0.001 Có ý nghĩa cao (Chênh lệch không thể xảy ra do ngẫu nhiên) p <= 0.05 Có ý nghĩa (Chênh lệch không phải xảy ra do ngẫu nhiên) p > 0.05 KHÔNG có ý nghĩa (Chênh lệch có thể xảy ra có thể do ngẫu nhiên) Bảng B3.4. Kiểm chứng ý nghĩa của chênh lệch giá trị trung bình Trong trường hợp này, nhóm thực nghiệm có điểm số cao hơn 8.5 điểm so với nhóm đối chứng là do kết quả can thiệp. Lưu ý: Công thức Excel trong phép kiểm chứng t-test phụ thuộc cũng tương tự đối với phép kiểm chứng t-test độc lập và chỉ khác nhau giá trị của dạng tham số (cụ thể là 1). A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 55 PHỤ CHƯƠNG D: MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG BẰNG EXCEL  Chênh lệch giá trị trung bình chuNn (SMD) là thước đo của Mức độ Ảnh hưởng. Mức độ Ảnh hưởng (ES) cho chúng ta biết mức độ ảnh hưởng của can thiệp. Đây là công thức tính SMD: Giá trị TB nhóm thực nghiệm – Giá trị TB nhóm đối chứng SMD = Độ lệch chuẩn nhóm đối chứng Các bước kiểm tra Mức độ Ảnh hưởng 1. Tính SMD, giả sử giá trị là 0.65. 2. Giải nghĩa giá trị của ES sử dụng tiêu chí Cohen: Giá trị SMD Ảnh hưởng Trên 1.00 Rất lớn .80 đến 1.00 Lớn .50 đến.79 Trung bình .20 đến .49 Nhỏ Dưới .20 Không đáng kể Tiêu chí Cohen 3. Chúng ta kết luận mức độ ảnh hưởng là Trung bình. A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 56 PHỤ CHƯƠNG E: PHÉP KIỂM CHỨNG CHI‐SQUARE TEST  Đối với các dữ liệu rời rạc thuộc các nhóm hoàn toàn khác biệt, ta dùng phép kiểm chứng khi bình phương (chi-square) để khẳng định nếu sự xuất hiện của nó có ý nghĩa không. Ví dụ, chúng ta có số lượng học sinh thuộc hai nhóm thực nghiệm và đối chứng thuộc hai phân nhóm Trượt và Đỗ như sau: Đỗ Trượt Nhóm thực nghiệm 108 42 Nhóm đối chứng 17 38 Các bước kiểm chứng ý nghĩa 1. Truy cập vào công cụ tính chi-square Ví dụ.   N hập số học sinh như bảng dưới đây: 2. Ấn nút “Calculate” (Tính) và kết quả sẽ hiện ra.  3. Sau khi tính giá trị p (p-value) là 9*e-8 (tương đương 0.00000009) với bản tham chiếu dùng cho phép kiểm chứng t-test, chúng ta kết luận ma trận kết quả trên là có ý nghĩa. A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 57 PHỤ CHƯƠNG F: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PEARSON BẰNG  EXCEL  Hệ số tương quan Pearson (r) được dùng như công cụ đo tương quan giữa hai hàng dữ liệu từ CÙN G một nhóm quan sát.Ví dụ, chúng ta có kết quả kiểm tra N gôn ngữ và Văn học của nhóm 10 học sinh như sau: A B C 1 Học sinh Ngôn ngữ Văn học 2 1 65 60 3 2 75 72 4 3 85 60 5 4 80 76 6 5 58 55 7 6 72 77 8 7 54 48 9 8 87 82 10 9 92 87 11 10 60 62 12 Hệ số tương quan Pearson (r) 0.82 Các bước kiểm tra hệ số tương quan 1. Tính hệ số tương quan Pearson sử dụng công thức Excel CORREL(B2:B11,C2:C11) 2. Giải nghĩa giá trị r = 0.82 sử dụng bảng tham chiếu Hopkins: Giá trị r Ảnh hưởng < 0.1 Không đáng kể 0.1 – 0.3 Nhỏ 0.3 – 0.5 Trung bình 0.5 – 0.7 Lớn 0.7 – 0.9 Rất lớn 0.9 – 1 Gần như hoàn hảo Bảng B3.5. Bảng tham chiếu Hopkins 3. Chúng ta kết luận tương quan là Rất lớn. A. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG 58 Lưu ý: 1. Trong thực tế, chúng ta chỉ quan tâm tới ảnh hưởng tương quan từ mức TRUN G BÌN H và lớn hơn. 2. Hệ số tương quan chỉ cho ta thấy 2 hàng dữ liệu có sự tương quan. N hưng nó không cho chúng ta biết được dữ liệu nào là nguyên nhân và dữ liệu nào là kết quả. Trong ví dụ trên, mặc dù chúng ta biết điểm N gôn ngữ và Văn học có sự tương quan rất cao nhưng không thể biết được liệu năng lực N gôn ngữ có ảnh hưởng đến Văn học hoặc ngược lại. 3. Tương quan cũng có thể được minh họa bằng biểu đồ trên Excel. 40 50 60 70 80 90 100 40 50 60 70 80 90 100 Đây là biểu đồ các chấm rời của hai hàng dữ liệu N gôn ngữ và Văn học. Mỗi điểm trên biểu đồ biểu thị một học sinh. Sau khi đã vẽ đồ thị, chúng ta có thể vẽ đường xu hướng của các điểm trên đồ thị.

File đính kèm:

  • pdfTai lieu huong dan dao tao vien ve NCKH ung dung.pdf
Giáo án liên quan