Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thống một số bài tập và trò chơi nhằm giaó dục tố chất sức nhanh của học sinh THCS - Năm học 2011-2012

 Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học cơ sở. Lúc này, chức năng của hệ thần kinh chịu ảnh hưởng của hoạt động nội tiết trong tuổi dạy thì. Các hóc môn sinh học và hóc môn của tuyến giáp tăng lên, làm cho khả năng hưng phấn của hệ thần kinh trung ương tăng lên và còn làm rối loạn thăng bằng giữa các quá trình hưng phấn và ức chế. Hoạt đông của tuyến yên cũng tăng lên và lại có tác dụng kích thích tuyến sinh dục. Quá trình ức chế tăng lên nhưng hưng phấn vẫn chiếm ưu thế. Hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển hơn nữa. Do sự phát triển rất mạnh mẽ của cơ và xương ở tuổi dạy thì nên sự phối hợp động tác chưa tốt, động tác vụng về, lóng ngóng. Khả năng hoạt đông của các tế bào thần kinh giảm nên nhanh chóng mệt mỏi. Từ 15 tuổi trở lên, ức chế có điều kiện phát triển, mối quan hệ giữa hưng phấn và ức chế được hoàn thiện hơn. Động tác tiết kiệm hơn và phối hợp tốt hơn.

 Về chức năng thực vật, tim phát triển mạnh. Tuy vậy, sự phát triển của tim không theo kịp sự tăng khối lương của cơ thể.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Hệ thống một số bài tập và trò chơi nhằm giaó dục tố chất sức nhanh của học sinh THCS - Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học ,tốc độ chạy đà nhanh, góc độ giậm nhảy lớnthì kết quả đạt được là: + Đạt yêu cầu : 75% + Chưa đạt yêu cầu : 25 % Từ kết quả trên ta thấy rằng thông qua các bài tập bổ trợ và trò chơi đã lôi cuốn được học sinh tham gia tích cực , tự giác ,quên mệt mỏi .do đó nếu ta biết vận dụng các bài tập bổ trợ và trò chơi thích hợp với từng môn thể dục trong quá trình giáo dục thể chất ,thì nó sẽ hình thành kĩ thuật động tác nhanh và đúng cho học sinh .nếu như kĩ thuật động tác đúng thì thành tích thể thao được nâng lên B /Ưng dụng kết quả của sáng kiến kinh nghiệm và triển khai vào giảng dạy : Bản thân sẻ dự kiến và tham mưu trong nhóm giáo viên thể dục ở trong trường đưa vào triển khai và ứng dụng ở năm học tới 2012-2013 C / Kết luận và đề xuất 1 / Kết luận. Qua một thời gian nghiên cứu, tìm tòi tỷ mỷ từng bước, từng vấn đề, phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu, với sự nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu của bản thân tôi và sự ủng hộ nhiệt tình của đồng nghiệp, những người có kinh nghiệm..Đã giúp tôi thu được kết quả sau: Đã hệ thống được một số bài tập và trò chơi nhằm giáo dục tố chất sức nhanh, để phục vụ cho quá trình giảng dạy thể dục ở trường trung học cơ sở. Do bài tập bổ trợ và trò chơi giúp học sinh phát triển hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức và có thành tích thể thao cao. Đồng thời trò chơi có tác dụng rất lớn trong việc xây dựng, giáo dục con người. Nó không chỉ thúc đẩy cho cơ thể của các em học sinh phát triển nhanh chóng tới mức hoàn chỉnh mà nó còn nâng cao được thể lực và đạo đức của các em. Do vậy, tôi đã biết căn cứ vào yêu cầu , mục đích cụ để sắp xếp bài tập và trò chơi cho phù hợp với lứa tuổi , trình độ sức khoẻ , văn hoá và giới tính của học sinh , phù hợp với điều kiện sân bãi, dụng cụ sẵn có của cơ sở mình và phù hợp với mục đích, yêu cầu của đề tài đặt ra. Cụ thể để chứng minh điều đó các kết quả của việc hệ thống và khai thác bài tập và trò chơi, trong quá trình giảng dạy ở trường trung học cơ sở tôi đã nêu ở phần kết quả nghiên cứu. Qua quá trình nghiên cứu tôi đã học hỏi được một số kinh nghiệm, biết cách tổ chức bài tập và trò chơi sao cho khoa học, phù hợp với mục đích, yêu cầu của từng môn thể dục. Phục vụ triệt để cho mục đích daỵ học.Qua đó tôi đã áp dụng có hiệu quả một số bài tập và trò chơi phục vụ cho mục đích giảng dạy ở trường trung học cơ sở. 2/ Đề xuất: Trong quá trình nghiên cứu với thực trạng về giảng dạy thể dục ở trường trung học cơ sở tôi có một só đề xuất sau Đội ngũ giáo viên thể dục phải xây dựng được một hệ thông bài tập và trò chơi nhằm giáo dục tố chất sức nhanh để phục vụ cho mục đích dạy học, tránh hiện tượng dạy cứng nhắc. Vì thể dục là bộ môn khoa học thực nghiệm , dạy cứng nhắc hiệu quả không cao . Hiện nay ở trường trung học cơ sở thì việc áp dụng một số bài tập và trò chơi vào quá trình dạy học còn ít, do đó chưa phát huy được tính tích cực tự giác của học sinh, nên kết quả học tập đạt được chưa cao. Đội ngũ giáo viên trong quá trình giảng dạy ngại sưu tầm trò chơi và tìm tòi nghiên cứu một số bài tập bổ trợ , do đó hiệu quả học tập không cao. Bởi vậy đội ngũ giáo viên cần phải có trách nhiệm hơn , quan tâm hơn. Bên cạnh đó yêu cầu nhà trường cần phải có đồ dùng dạy học đầy đủ, để làm đồ dùng cho quá trình thực hiện trò chơi . Vì có đồ dùng đầy đủ thì việc tổ chức cho các em chơi trò chơi phong phú hơn, tránh sự lặp đi lặp lại một số trò chơi dẫn đền nhàm chán kết quả học tập đạt được không cao. Trên đây là một số kinh nghiệm về hệ thống một số bài tập và trò chơi nhằm giáo dục tố chất sức nhanh của học sinh THCS, những kết quả đạt được mới chỉ là nghiên cứu bước đầu, cần phải đầu tư hơn nữa về thời gian , kiến thức, kinh nghiệm để có kết quả cao hơn .Tôi rất mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp . Phần IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi sử dụng tài liệu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan 1-Sách giáo viên thể dục lớp 7 2- 100 trò chơi dân gian Việt Nam 3- Lý luận và phương pháp Giáo dục thể chất 4- Sinh lý Thể dục thể thao 5- Phương pháp giáo dục sức nhanh học sinh THCS MỤC LỤC Trang Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Phần II: NỘI DUNG 2 A CÁC MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2 1 Mục đích nghiên cứu 2 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3 Thời gian thực hiện 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 B LÝ LUẬN CHUNG 3 C LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP 5 1 Lựa chọn bài tập 5 2 Lựa chọn trò chơi 10 Phần III: KẾT LUẬN 16 A Kết quả khai thác bài tập và trò chơi cho giảng dạy 16 B Ứng dụng kết quả của sáng kiến kinh nghiệm và 17 triển khai vào giảng dạy C Kết luận và đề xuất 18 1 Kết luận 18 2 Đề xuất 18 Phần IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN THÀNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ CÔNG THÀNH HỆ THỐNG MỘT SỐ BÀI TẬP VÀ TRÒ CHƠI NHẰM GIÁO DỤC TỐ CHẤT SỨC NHANH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN HỌC : THỂ DỤC Tác giả : Nguyễn Văn Lộc Tổ : Khoa học tự nhiên Năm học : 2011- 2012 Điện thoại : 0914182643

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem.doc
Giáo án liên quan