Quy tắc chính tả tiếng việt

Tiếng việt có 29 chữ cái là: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, t, u, ư, v, x, y

- 17 chữ dùng làm phụ âm đầu là: (phụ âm đơn): b, c, d, đ, g, h, k, l, n, p, r, s, t, v, x, m, q

- 10 âm ghi bằng 2 con chữ (âm đôi) là: nh, th, ch, kh, tr, ng, gh, ph, gi, qu

- 1 âm ghi bằng 3 con chữ là: ngh

- Tiếng việt có 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê, i (y), u, ư

- Trong đó có 2 nguyên âm ngắn là: ă, â.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy tắc chính tả tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy tắc chính tả tiếng việt Tiếng việt có 29 chữ cái là: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, t, u, ư, v, x, y 17 chữ dùng làm phụ âm đầu là: (phụ âm đơn): b, c, d, đ, g, h, k, l, n, p, r, s, t, v, x, m, q 10 âm ghi bằng 2 con chữ (âm đôi) là: nh, th, ch, kh, tr, ng, gh, ph, gi, qu 1 âm ghi bằng 3 con chữ là: ngh Tiếng việt có 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê, i (y), u, ư Trong đó có 2 nguyên âm ngắn là: ă, â. Có 3 nguyên âm đôi là: uô, ươ, iê (yê) Nguyên âm đôi có nhiều hình thức chữ viết nhất là: iê ( yê, ia, ya) iê - Khi vần có âm cuối Ví dụ: hiền iê yê - Khi vần có âm đệm và âm cuối Ví dụ: chuyên ia - Khi vần không có âm đệm và không có âm cuối: Ví dụ: tia ya - Khi vần có âm đệm và không có âm cuối: Ví dụ: khuya Uô uô - Khi vần có âm cuối Ví dụ: buồn ua - Khi vần không có âm cuối Ví dụ: mua ươ ươ - Khi vần có âm cuối: Ví dụ: vươn ya - Khi vần không có âm cuối: Ví dụ: mưa Chữ cái vừa là âm vừa là vần: a, e, ê, i (y) o, ô, ơ, u, ư Nguyên âm đơn có nhiều hình thức chữ viết nhất là: i (y) P.âm có nhiều hthức chữ viết nhất (3 cách viết hoặc 3 hình thức chữ viết) là: c (c- k- q) Phụ âm có nhiều con chữ nhất (3 con chữ): ngh Nguyên âm đứng một mình tạo tiếng tạo vần: a, e, ê, i (y), o, ô, ơ, u, ư Nguyên âm không đứng riêng một mình để tạo tiếng, tạo vần là: ă, â Chữ cái được sử dụng nhiều nhất (ở 8 vị trí): h (h, th, ch, nh, kh, ph, gh, ngh) Chữ cái được sử dụng trong 5 vị trí: g (g, gh, ng, gi, ngh) Chữ cái được sử dụng trong 3 vị trí: t (t, th, tr) Chữ cái được sử dụng trong 4 vị trí: n (n, nh, ng, ngh) Chữ cái có độ cao đặc biệt là chữ t (phụ âm t có độ cao đặc biệt) Chữ cái có độ cao lớn nhất là: b, h, k, l, g, gi (2 li rưỡi) Chữ cái có độ cao 2 ô li là: d, đ, p, q Chữ cái có dấu phụ là: ă, â, ô, ơ, i, ư, ê, t, đ Phụ âm đọc giống nhau viết khác nhau: ng (ng – ngh), g(g – gh) Cặp vần đọc giống nhau viết khác nhau là: iên – yên, iêu – yêu, iêt – yêt, iêng – yêng, iêm – yêm Các vần có 2 cách viết là: iên – yên, iêu – yêu, iêt – yêt, iêng – yêng, iêm – yêm Con chữ q đi với con chữ u tạo thành phụ âm đầu qu. 6 vần chỉ có âm đệm và âm chính là: oa, oe, uy, uơ, uê, uya Các cặp vần dễ lẫn khi đọc viết là: l – n, s – x, ch – tr, r – d- gi, ng – ngh, g – gh. Trong tiếng Việt tiếng ghép bằng nhiều con chữ nhất là: nghiêng (7 con chữ) Tiếng viết có 6 thành được ghi bằng 5 dấu là: thanh huyền (dấu huyền), thanh sắc (dấu sắc), thanh nặng (dấu nặng), thanh hỏi (dấu hỏi), thanh ngã (dấu ngã), thanh không (không có dấu) Trong tiếng việt buộc phải có phần vần Tiếng việt có 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh

File đính kèm:

  • docqui tac chinh ta TV lop1.doc
Giáo án liên quan