Phân phối chương trình tuần 7 Lớp 4

 - Bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn ph hợp với nội dung .

 Hiểu nội dung bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.( Trả lời được cc cu hỏi sgk).

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân phối chương trình tuần 7 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trơn, không ở cạnh bờ vực, bờ sông…… III/ CHUẨN BỊ Giáo viên : Hộp có ghi các câu hỏi thảo luận , thước chỉ sơ đồ, hai sơ đồ trên giấy khổ lớn. Giấy A4 đủ phát cho các nhóm lớn từ ( 8-10 ) hs chia dọc thành 2 cột đề. Con đường an toàn và con đường không an toàn. Học sinh: -Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm. IV/CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động 1 : Oân bài trước. A/ mục tiêu: - Giúp hs nhớ kiến thức bài (đi xe đạp an toàn). B/ Cách tiến hành. Chia nhóm thảo luận, gv giới thiệu trong hộp thư có 4 phiếu gấp nhỏ và ghi ký hiệu ở bên ngoài: Phiếu A, Phiếu B, đại diện nhóm lên bốc thăm. + Phiếu A : Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để bảo đảm an toàn em phải có những điều kiện gì ? + Phiếu B: Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gì để bảo đảm an toàn . Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường đi an toàn. A/ mục tiêu : Hs hiểu như thế nào là con đường đi an toàn ? Có ý thức và biết chọn con đường đi an toàn khi đi học hay đi chơi. B/ Cách tiến hành: Điều kiện con đường an toàn Điều kiện con đường kém an t 1…………………. 2………………….. 3………………….. 4………………….. - Gv chia nhóm thảo luận, Theo em con đường hay đoạn đường đi như thế nào là an toàn . Con đường như thế nào là không an toàn ? Từng nhóm trình bày, cả lớp bổ sung. GV nhận xét đánh dấu các ý đúng. C/ Lết luận :Nêu các điều kiện bảo đảm con đường an toàn. Hoạt động 3 : Chọn con đường đi an toàn đi đến trường : A/ mục tiêu:Hs biết vận dụng kiến thức về con đường an toàn, xác định con đường kém an toàn để tránh không đi. B/ Cách tiến hành. - GV dùng sa bàn hoặc sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có 2 hoặc 3 đường đi trong đó mỗi đoạn có những tình huống khác nhau. - Gọi Hs chỉ ra con đường đi an toàn hơn và con đường không an toàn vì sao? - Cả lớp theo dõi bổ sung. C/ Kết luận. - Chỉ ra cho hs biết con đường an toàn dù phải đi sa hơn cũng chấp nhận. Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ. A/ Mục tiêu: - Hs biết vận dụng vào thực tế con đường đi họccủa các em, chỉ ra những điểm không an toàn. - Luyện cho hs biết chỉ ra con đường đi an toàn , hợp lý nhất. B/ Cách tiến hành. Gv cho hs tự vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm không an toàn, mấy đoạn đường an toàn. - Em có thể đi đường nào khác đến trường? Vì sao em không chọn con đường đó? C/ Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường nào hợp lý nhất và bảo đảm an toàn, ta chỉ nên đi con đường dù có phải đi xa hơn. V/ Củng cố dặn dò. + Đánh giá kết quả học tập. + Chuẩn bị bài sau, yêu cầu hs nào đã được đi bằng tàu, thuyền kể lại cho lớp, sưu tầm tranh ảnh, thuyền đi trên sông, trên biển. - 2 nhóm. - Nhóm A lên trình bày. - Nhóm B lên trình bày. - Chia theo nhóm. - HS nhận xét tổ. HS lắng nghe. - Hs theo dõi. - 1Hs trình bày. - Hs ghi mhớ - Hs lắng nghe. - 2Hs - 3-5 hs trả lời - Hs nhắc lại. - Hs chuẩn bị Bài 5. GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ. I.MỤC TIÊU. Kiến thức: + Hs biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ,kênh, rạch.Nên giao thông đường thuỷ rất thuận lợi và có vai trò rất quan trọng . Hs biết gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ. Hs biết các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ( 6 biển báo hiệu GTĐT ) các em ở vùng song nước có thể chỉ cần biết qua hình dạng của biển báo hiệu GTĐT và nội dung 1-2 biển báo. Kỹ năng. Hs nhận biết các phương tiện giao thông đường thuỷ, và tên gọi. Nhận biết 6 biển báo GTĐT. Thái độ. - Thêm yêu tổ quốc, biết có diều kiện phát triển GTĐT, có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải bảo đảm an toàn. II/NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG. GTĐT : Gồm đường thuỷ nội địa và đường biển. Đường thuỷ nội địa bao gồm có khả năng khai thác giao thông vận tải, sông kênh rạch,cửa sông, hồ, vịnh, ven biển, đường ra các đảo, đường nối các đảo. Đường biển là đường giao thông vận tải trên biển, từ cảng biển nước này sang nước khác. Phương tiện đường thuỷ cơ giới là các loại thuyền. Ca nô, tàu chạy bằng động cơ. Phương tiện chở hàng hoá, người từ bên này sang bên kia hoặc đi dọc trên sông là đường thuỷ nội địa. III.Chuẩn bị. Giáo viên. Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐT. Bản đồ tự nhiên VN sông ngòi. Tranh ảnh về phương tiện giao thông. 2. Học sinh. Sưu tầm về các phương tiện giao thông trên sông, biển của việt nam. IV. Câc hoạt động chính: Hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động 1: A/ mục tiêu. - Hs biết ngoài giao thông trên bộ, người ta còn đi trên mặt nước gọi là GTĐT. B/ cách tiến hành: - Gv nêu vấn đề : Ở lớp 3 chúng ta đã biết đến 2 loại đường giao thông đó la øGTĐB và giao thông đường sắt. - Ngoài 2 loại giao thông đường này còn có loại giao thông đường thuỷ, có thể hs nói giao thông đường không…. - Gv sử dụng bản đồ sông ngòi, và đường biển. Ghi nhớ: Ngoài GTĐB, GTĐS người ta còn sử dụng các loại tàu thuyền, để đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT. Hoạt động 2.Tìm hiểu về giao thôngtrên đường thuỷ. A/ Mục tiêu :Hs hiểu những nơinào có thể có đường giao thông trên mặt nước, có mấy loại GTĐT. B/ cách tiến hành. Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ? + Tàu thuyền có thể đi lại từ các tỉmh này đến các tỉnh khác, nơi này đến nơi khác, mạng lưới giao thông đó gọi là GTĐT. - Người ta có thể chia GTĐT thành 2 loại : Giao thông nội địa và giao thông đường biển. + Kết luận: GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch,GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng nhất ở nước ta. Hoạt động 3: Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa. A/ Mục tiêu : Hs hiểu mặt nước ở đâu có thể hình thành GTĐT, và biết gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ. B/ Cách tiến hành. +Hỏi có phải bất cứ ở đâu trên mặt nước (sông suối, hồ ao.)cũng có thể đi lại được, trở thành đường giao thông?. + Trên sông trên hồ lớn, trên kênh rạch. Ví như đường quốc lộ đường tỉnh là đường sông, đường huyện là kênh, đường xã là rạch……. + Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện GTĐT riêng. Em nào cho biết đó là các loại phương tiện nào? + Các loại phương tiện giao thông nội địa. -Thuyền có thuyền gỗ, thuyền nan , thuyền độc mộc, … miền nam còn gọi là ghe, gió lái… - Phà(phương tiện vận chuyển hình chữ nhật, lòng phẳng dùng để chở người và các loại xe qua sông. ) - Thuyền ghe gắn máy, tàu thuỷ, tàu cao tốc, sà lan,phà máy, đó là các phương tiện cơ giới, chạy bằng động cơ có sức chở lớn, đi nhanh. + Cho hs xem tranh các phương tiện GTĐT nói tên từng loại phương tiện. Hoạt động 3 :Biển báo hiệu GTĐT nội địa. + Gv Trên mặt nước cũng là đường giao thông, trên sông, trên rạch…. Tàu thuyền đi lại ngược xuôi có thể gây tai nạn không ?. - Em hãy tưởng tượng có thể sảy ra những điều không may như thế nào ? +Trên đường thuỷ cũng có TNGT, vì vậy để bảo đảm an toàn GTĐT người ta cũng phải có biển báo hiệu giao thông điều khiển việc đi lại. + Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn xem. + Hôm nay các em sẽ học để nhận biết bước đầu 6 biển báo hiệu GTĐT, cần biết. Biển Báo Cấm Đậu; Gv nhận xét hình dáng, màu sắc trên hình vẽ? - Hình dáng. - Màu sắc. + Biển này có ý nghĩa cầm các loại tàu thuyền đâïu ở khu vực biển cấm. 2/Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua. - Hs nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ, ( Hình vuông, có gạch chéo màu đỏ trên hình người chèo thuyền.) - Biển báo này cấm thuyền, phương tiện tô sơ không qua được. Biển báo cấm rẽ phải hoặc rẽ trái. - Hs nhận xét hình vuông nền trắng, viền đỏ có hình mũi tên rẽ phải hoặc rẽ trái. - Biển báo này có ý nghĩa cấm tàu thuyền rẽ phải, trái biển báo được phép đỗ. - Nhận xét: Hình vuông màu xanh lam có chữ P ở giữa nền trắng. - Biển báo này được phép an toàn. Biển báo phìa trước có bến phà, bến đò. -Hình vuông, nền màu xanh lam, có hình vẽ tượng trưng con thuyền trên mật nước, màu trắng. - Ý nghĩa: báo cho tàu thuyền biết phìa trước có bến đò, phà chở khách qua sông. C/ Kết luận :Đườùng thuỷ là một loại đường giao thông, có rất nhiều phương tiện qua lại, do đó cần có chỉ huy giao thông dể tránh tai nạn. V.Củng cố : có thể hát bài (con kênh xanh xanh ). - Về xem lại các hình ảnh sông biển, kênh rạch… - Hs theo dõi. - Hs xem bản đồ - Hs thảo luận. - 2-3 hs nêu. - Người ta có thể đi lại trên sông, hồ, trên các kênh rạch,trên biển…. -Hs lắng nghe. - 2-3 hs nhắc lại. +Những nơi có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu, thuyền có thể trở thành đường GTĐT được. -Các nhóm thảo luận - Cho hs tự nêu. - Hs nhận xét. -HS xem tranh trả lời. - 2-3 Hs trả lời. - 1hs. - Hs lắng nghe. - Hình vuông - Viền đỏ, có đường chéo đỏ. - Hs quan sát. - Hs nêu. - HS quan sát - Hs nhắc lại. - Hs nhắc lại. - Hs quan sát. - Hs nhắc lại.

File đính kèm:

  • docgiaoanlop41-33fdsgaswe (6).doc
Giáo án liên quan