Phân phối chương trình tuần 4 Lớp 4

 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa ( trả lời được các CH trong SGK )

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân phối chương trình tuần 4 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Các hình minh họaở trang 18,19,sgk. -Bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn hứa chất đạm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát. 2.Bài cũ: H:Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề. HĐ1:Trò chơi thi kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm.(10 phút) Mục tiêu : Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. -Chia lớp thành 2 đội:mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn. -Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm(mỗi HS chỉ viết tên một món.) GV cùng trọng tài công bố kết quả của hai đội -Tuyên dương đội thắng cuộc. HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.(20 phút) Mục tiêu :Kể tên một số món ăn vừa cung cấp chất đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. - GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa đạm-yêu cầu HS đọc. GV cho HS dựa vào bảng thông tin và các hình minh hoạ SGK để thảo luận nhóm 4 em theo các câu hỏi sau: 1.Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?( …đậu kho thịt,lẩu cá,thịt bò,xào rau cải,… 2.Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?( …nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho mọi hoạt động sống của cơ thể vì mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau). 3.Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?( …vì cá là loại thức ăn dễ tiêu ,trong chất béo của cá có nhiều a xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch). * Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. -GV kết luận: *GV cho HS đọc phần đầu của mục :bạn cần biết . 4.Củng cố: H. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm đvật và đạm thvật? 5.Dăn dò:-Học bài. -Chuẩn bị: “Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn” - Lắng nghe- nhắc đề. - Thực hiện chơi(6 bạn) -HS lên bảng viết tên các món ăn. - Lắng nghe -HS đọc bảng thông tin. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. Mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung. 2-3 học sinh đọc -2-3 hs trình bày. - Lắng nghe- ghi nhận. Khoa häc : LuyƯn tËp I. Mơc ®Ých yªu cÇu: - Giĩp HS n¾m v÷ng kiÕn thøc cđa bµi häc vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ lµm c¸c bµi tËp liƯn quan ®Õn néi dung bµi häc. Nh»m giĩp HS nhí l©u néi dung bµi h¬n. II.§å dïng d¹y häc: - SGK vµ VBT. - SGK vµ VBT. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS H§1: H§2: Bµi 1: L­u ý: Bµi 2: L­u ý: Bµi 3: Bµi 4: Bµi 5: H§3: Giíi thiƯu bµi GV hƯ thèng mét sè c©u hái ®Ĩ HS nh¾c l¹i néi dung bµi. GV chèt l¹i. Lµm viƯc víi VBT. HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi §¸nh dÊu x vµo « £ tr­íc ý ®ĩng GV h­íng dÉn HS c¸ch lùa chän ®Ĩ t×m ra ý ®ĩng phï hỵp. Gäi mét sè em tr¶ lêi bµi lµm cđa m×nh. ( HS kh¸ giái ) T¹i sao em l¹i chän ý ®ã ? GV chèt l¹i BT1. HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi QS h×nh vµ ®iỊn néi dung thÝch hỵp GV yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm 2 GV QS h­íng dÉn HS th¶o luËn Gäi mét sè nhãm tr×nh bµy c¸ch nèi cđa nhãm m×nh. ( HS kh¸ giái ) T¹i sao em l¹i chän c¸ch nèi ®ã ? GV chèt l¹i BT2. HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi §iỊn tõ cßn thiÕu vµo chç chÊm GV yªu cÇu HS chän c¸c tõ ®· cho ®iỊn vµo chç chÊm cho ®ĩng. Y/C HS tr×nh bµy bµi lµm cđa m×nh GV nhËn xÐt bỉ sung HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi Nèi c¸c néi dung ë cét A víi ý ë cét B cho phï hỵp. GV tỉ chøc cho HS ch¬i nèi nhanh HD vµ phỉ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i. GV nhËn xÐt HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi Y/c HS QS l­ỵc ®å vµ ®iỊn tªn ®ĩng c¸c ®Þa danh vµo l­ỵc ®å. GV giĩp HS nhí l¹i c¸c vÞ trÝ cđa c¸c ®Þa danh trªn b¶n ®å. Cđng cè dỈn dß HƯ thèng l¹i kiÕn thøc bµi häc NhËn xÐt HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi c¸c c©u hái HS kh¸c nhËn xÐt HS ®äc yªu cÇu HS ®¸nh dÊu x vµo VBT HS tr×nh bµy HS ®äc yªu cÇu HS th¶o luËn Mét sè nhãm tr×nh bµy nhãm kh¸c nhËn xÐt. HS ®äc yªu cÇu HS lµm bµi vµo VBT HS tr×nh bµy HS kh¸c nhËn xÐt HS ch¬i HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiĨm tra bµi b¹n Bài :1 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I . Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh biết thêm 12 nội dung biển báo hiệu giao thông phổ biến. - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. Kĩ năng: -HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở các khu vực trường học, gần nhàthường gặp. Thái độ: - Khi đi đường có ý thức chú ý đến các biển báo. - Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông. II. Nội dung Phần giáo viên Học sinh Oân các biển báo hiệu đã học: + Biển báo cấm: Để biểu thị các điều cấm,người đi đường phải chấp hành những điều cấm mà biển đã báo. Biển số 101, 102, 112. + Biển báo nguy hiểm : Để cảnh báo các tính huống nguy hiểm có thể xảy ra cho người đi đường biết trước sự nguy hiểm phía trước để phòng ngừa tai nạn. Biển số 104, 210, 211. + Biển chỉ dẫn :Để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết nhằm thông báo cho người đi đường biết những thông tin cần thiết giúp cho việc đi lại được an toàn. Biển số ( 423 a,b. 424a.434. 443 ) Chuẩn bị : A/ giáo viên: 23 biển báo hiệu( 12 biển báo mới và 11 biển báo đã học ) * Hoạt Động Chính: Hoạt động 1: Oân tập và giới thiệu bài mới. A/mục tiêu: HS hiểu nội dung các biển báo hiệu thông dụng, quen thuộc mà các em thường gặp ở gần trường hoặc trên đường về nhà -HS nhớ lại ý nghĩa của 11 biển báo hiệu đã học. -HS có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo hiệu khi đi đường. B/ cách tiến hành: Để điều khiển người và phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các cột biển báo hiệu khi đi đường . Gv hỏi : Cả lớp đã nhìn thấy biển báo hiệu đó và có biết ý nghĩa của biển báo không. + GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo hiệu, nơi thường gặp các biển báo này, nếu nhiều em chưa biết (VD: Biển báo cấm đi ngược chiều, thường đặt ở đâu đoạn đường một chiều. ) + để nhớ lại các biển báo đã học, các em chơi trò chơi. Lần lượt từng em cô đọc các biển báo chọn các biển báo đúng đứng về nhóm của mình ( có 11 biển đúng để trên bàn gv và 4 biển sai)nhóm nào chọn đúng khen.nhóm nào chọn sai nhảy lò cò. Hoạt Động 2 :Tìm Hiểu nội dung biển báo. A/ mục tiêu: HS biết thêm 12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học. - Củng cố nhận thức về đặc điểm nhận thức hình dáng các loại biển báo hiệu . B/ cách tiến hành: - Gv đưa ra biển báo hiệu mới ; Biển số 110a 122. -Hỏi em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo. - Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào ? ( hoặc được gọi là biển báo gì ). -Ý nghĩa biểu thị những điếu cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì? Biển này có đặc điểm gì ? Màu sắc ? .Hình vẽ? Chỉ điều gì ? * GV đưa ra biển 122 hỏi đây là biển báo hiệu gì ? GV đưa ra 3 biển báo hiệu : 208, 209, 233. -Căn cứ vào đặc điểm nói trên, em cho biết biển báo này thuộc nhóm biển báo hiệu nào? -Để báo trước cho người đi đường biết các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra để đề phòng tai nạn. Căn cứ hình vẽ bên trong em cho biết nội dung báo hiệu sự nguy hiểm của các biển. Biển số 208 ?. Đặc điểm.? Biển báo 209 ? Biển báo 233 ? + Có thể cho các em lên bảng chọn các biển báo mà gv có ghi tên biển báo trên bảng. Hoạt Động 3 : A/ Mục tiêu: - HS nhớ lại nội dung của 23 biển báo hiệu (12 biển báo mới và 11 biển đã học ) B/ Cách tiến hành. - GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. - Yêu cầu quan sát trong 1 phút và nhớ biển báo nào tên gì ?. - Lần lượt từ nhóm 1 đến nhóm 5 - Lần lượt GV gọi 1 hs trong mỗi nhóm đọc tên biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa, tác dụngcủa biển báo, hs khác trong nhóm có thể bổ sung. -Gv nhận xét tuyên dương nhóm nào trả lời nhanh và đúng nhất. V/ Củng Cố : Gv tóm tất phần ghi nhớ. Biển báo hiệu giao thông gồm 5 nhóm. GV nhận xét tiết học. +Dặn dò : Đi đường thực hiện theo biển báo, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến HS nh¾c l¹i -Quan sát trên đường đi vẽ 2-3 biển báo hiệu mà các em thường gặp. -Gọi 2-3 hs dán vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo hiệu đó và em đã nhìn thấy nó ở đâu. -Chia 3 nhóm . -Hình tròn, nền trắng, viền màu đỏ màu đen. -Biển báo cấm. -Hs chỉ biển số 110a. - Hình tròn. - Nền trắng. - Chiếc xe đạp -Cấm xe đạp - Dừng lại. - Nhận xét hình dáng , màu sắc… - Nhóm biển báo nguy hiểm. - Hs trả lời -Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên(Hình tam giác đầu nhọn chúc xuống.) -Biểnbáo nơi giao nhau có tín hiệu đèn. -Báo hiệu có những nguy hiểm khác - Chia lớp thành 5 nhóm. - Các nhóm quan sát. - Mỗi nhóm lên lần lượt từng em.

File đính kèm:

  • docgiaoanlop41-33fdsgaswe (3).doc