Phân phối chương trình tuần 26 Lớp 4

1.Bài cũ : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính “

H: Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?

H:Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?

H: Nêu nội dung của bài ?

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân phối chương trình tuần 26 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán yêu cầu gì? Bài giải Số cà phê lấy ra lần sau là : 2710 x 2 = 5420 (kg) Số cà phê lấy ra cả hai lần là : 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số cà phê còn lại là : 23450 - 8130 = 15320 (kg) Đáp số : 15320 (kg) -Chữa bài- nhận xét. 4/.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập ở vở BT in. -Làm bài vào phiếu. -Làm bài vào vở. -Đọc đề và làm bài vào vở. -Theo dõi, nhận xét. -Đọc đề và thực hiện các yêu cầu. -Trả lời câu hỏi. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa bài. -Đọc đề và thực hiện các yêu cầu. -Trả lời câu hỏi. -Làm bài vào vở. -1 hs làm vào bảng nhóm. -Nhận xét, sửa bài. -Lắng nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM I . MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Mở rộng cho HS vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Dũng cảm.Qua việc tìm từ cùng nghĩa trái nghĩa (BT1), biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,3) biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được câu với thành ngữ đó (BT4,5) II. CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ viết sẵn BT4, từ điển cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS 1.Ổn định: Chuyển tiết 2. Bài cũ: Luyện tập câu kể Ai là gì? Đặt câu kể theo mẫu Ai là gì ? Xác định chủ ngữ- vị ngữ trong câu vừa đặt. - Gv nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề HĐ1: Hoạt động nhóm hai. Mục tiêu : Cung cấp và mở rộng cho HS vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Gv gợi ý thêm : Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau . - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 2 em: tìm và ghi vào phiếu bài tập. - Yêu cầu 2 nhóm HS xong trươc dán kết quả lên bảng, và phát biểu ý kiến. - Cacù nhóm Hs khác theo dõi, nhận xét. - GVnhận xét, kết hợp giải nghĩa 1 số từ. Thuỷ Tiên - Theo dõi, lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, lớp đọc thầm. - Các nhóm trao đổi thảo luận - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả làm việc.Các nhóm trưởng đổi vị trí và cùng Gv thực hiện chấm bài. PHIẾU BÀI TẬP Từ đã cho Những từ cùng nghĩa Những từ trái nghĩa Đặt câu Dũng cảm can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, táo bạo, anh hùng, quả cảm,… nhát, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược, khiếp nhược, hèn hạ, bạc nhược,… Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, anh dũng. Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng. Bạn ấy hiểu bài nhưng vì nhút nhát nên không dám phát biểu. Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân (Dự kiến thời gian 20 phút) Mục tiêu : Học sinh có thể hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ gắn với chủ điểm. Bước đầu biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ của bản thân. Bài 2:- Gv g thiệu và yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Y cầu Hs nối tiếp đặt câu với các từ tìm được ở bài tập 1 - Ycầu Hs thực hành bài tập vào vở ( chọn 3 từ và đặt câu - Yêu cầu Hs trình bày trước lớp. Các Hs khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. Bài 3: - Gv giới thiệu và yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu Hs tìm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống. - Yêu cầu Hs trình bày trước lớp. Các Hs khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Gv theo dõi, nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 4: - Gv giới thiệu và yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 4. - Yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm đôi các yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu Hs trình bày trước lớp. Hs khác theo dõi, nhận xét. - Gv giúp Hs hiểu nghĩa các câu thành ngữ và chốt lại đáp án đúng: =>Những thành ngữ nói về lòng dũng cảm: Vào sinh ra tử; Gan vàng dạ sắt Bài 5:- Gv giới thiệu và yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 5. - Yêu cầu Hs nối tiếp đặt câu với 1 trong các thành ngữ tìm được ở bài tập 4. - Yêu cầu Hs thực hành bài tập vào vở. - Yêu cầu Hs trình bày trước lớp. Các Hs khác theo dõi, nhận xét và bổ sung 4 .Củng cố - Dăn dò: - Yêu cầu một số Hs nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ điểm. - Nhận xét tiết học. - 1Hs nêu yêu cầu đề - Hs trình bày trước lớp. Các Hs khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - 1Hs nêu yêu cầu đề - Hs hoàn thành bài tập theo yêu cầu. Và trình bày trước lớp . Hs khác nhận xét - 1Hs nêu yêu cầu đề - Hs thực hành bài tập vào vở. - Hs trình bày trước lớp. Các Hs khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - 1Hs nêu yêu cầu đề - Hs thực hành bài tập vào vở. - Hs trình bày trước lớp. Các Hs khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. 1-2 học sinh nhắc lại. ChiỊu Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Các em luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước : lập dàn ý , viết từng đọan văn( mở bài, thân bài. Kết bài) Củng có cho các em kĩ năng viết đoạn mở bài theo các kiểu đã học (kiểu mở bài trực tiếp, kiểu mở bài gián tiếp); viết phần thân bài và viết đoạn kết bài( kiểu mở rộng và theo kiểu không mở rộng). Các em có ý thức và viết được những câu văn hay, phù hợp với yêu cầu đề. II. CHUẨN BỊ : - GV : tranh ảnh một số loài cây : cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.Kiểm tra: “Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.” - Yêu cầu lần lượt 4 Hs đọc đoạn văn kết bài đã viết hoàn chỉnh. Gv nhận xét, ghi điểm. 2/.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng. HĐ1: Hướng dẫn làm bài. -Gv giới thiệu bài tập -Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Gv giới thiệu một số tranh ảnh về các loại cây. - Yêu cầu Hs trình bày phát biểu về cây mà mình sẽ chọn tả. Các Hs khác nhận xét và bổ sung. - Yêu cầu Hs đọc tiếp các gợi ý trong SGK. -Yêu cầu Hs viết nhanh dàn ý và lựa chọn cách mở bài, kết bài cho bài văn của mình. - Ycầu Hs lần lượt trình bày. Các Hs khác theo dõi và nhận xét. HĐ2: Thực hiện viết bài. - Yêu cầu từng cá nhân viết từng đoạn văn ngoài nháp, sau đó hoàn chỉnh bài viết của mình vào vở. -Yêu cầu trình bày bài viết của mình trước lớp. Gv cùng các Hs khác nhận xét, đánh giá. - Gv nhận xét, khen ngợi những Hs viết bài tốt, có nhiều ý hay. 3. Củng cố -dặn dò: - Hs đọc đoạn văn kết bài đã viết hoàn chỉnh. - Theo dõi, lắng nghe. - HS đọc – thực hiện các yêu cầu. - Học sinh trình bày. - 2-3 học sinh đọc gợi ý. - 3-4 nhóm lần lượt trình bày. Các Hs khác theo dõi, nhận xét. - Từng cá nhân viết từng đoạn văn ngoài nháp, sau đó hoàn chỉnh bài viết của mình vào vở. - HS trình bày bài viết của mình trước lớp - Hs khác nhận xét, đánh giá. L/ TLV TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nắm được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. - Học sinh biết vận dụng những hiểu biết trên để luyện tập viết đoạn văn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. II. CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh một số loài cây: ổi, mít, tre, bàng,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2.Bài cũ: “Luyện tập xây dựng mở bài trong bài....” - Yêu cầu Hs đọc đoạn văn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả. - Nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng. HĐ1: Hoạt động theo nhóm hai. - Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài 1. - Yêu cầu Hs đọc bài tập trong sách, trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi. - Gv giới thiệu bt 2. Yêu cầu Hs đọc nối tiếp yêu cầu đề. - Yêu cầu Hs trình bày đọc bài ( đã chuẩn bị sẵn như yêu cầu) trước lớp. - Yêu cầu Hs nhận xét, đánh giá chéo lẫn nhau. - Gv nhận xét, đánh giá và hướng các em trả lời đầy đủ các câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một kết bài mở rộng. HĐ2: Hoạt động cá nhân. - Gọi hs đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu Hs nêu yêu cầu đề. - Gọi 1 Hs lên bảng, các Hs khác làm vở. Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng. Hs khác theo dõi, nhận xét. - Gv cùng các Hs nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu hs đọc bài tập 4. - Yêu cầu Hs nêu yêu cầu đề . - Gọi 1 Hs lên bảng, các Hs khác làm vở. Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng. Hs khác theo dõi, nhận xét. - Yêu cầu từng cá nhân trình bày. - Gv cùng các Hs nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe. - HS yêu cầu bài tập 1. - Hs trình bày trước lớp. - Hs nhận xét, sửa bài. - Hs đọc tiếp yêu cầu đề và các gợi ý. - Từng cá nhân trình bày các đoạn văn như yêu cầu. - Hs đọc tiếp yêu cầu đề và các gợi ý. - Từng cá nhân trình bày các đoạn văn như yêu cầu. -1 Hs lên bảng, các Hs - Hs - Hs đọc tiếp yêu cầu đề và các gợi ý -1 Hs lên bảng, các Hs khác làm vở. - Từng cá nhân trình bày các đoạn văn như yêu cầu. - Hs nhận xét, đánh giá. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Ghi nhận. GDTT: ¤n ®éi h×nh ®éi ngị .

File đính kèm:

  • docgiaoanlop41-33fdsgaswe (25).doc