Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2013-2014 - Đỗ Thị Huỳnh Nga

a. Nghệ thuật

- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ đối với con

- Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm

b. Ý nghĩa

- Văn bản thể hiện tấm lòng ,tình cảm của người mẹ đối với con ,đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người

 

doc27 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì I - Năm học 2013-2014 - Đỗ Thị Huỳnh Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm qute62n thời Pháp thuộc; đồng cảm,xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. 1 đ 1 đ 12. Nghệ thuật và ý nghĩa của Ca Huế trên sông Hương. (2 đ) Nội dung trả lời Điểm *. Nghệ thuật : _ Viết theo thể bút kí. _ Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh,giàu biểu cảm,thấm đẫm chất thơ. _Miêu tả âm thanh,cảnh vật,con người sinh động. *Ý nghĩa của văn bản: Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương,tác giả thể hiện lòng yêu mến,niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế,cũng là một di sản văn hóa của dân tộc. 1 đ 1 đ 13. Văn bản “ca Huế trên sông Hương” được viết theo hình thức nào? Nội dung mà văn bản muốn đề cập đến là gì? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm - Hình thức bút kí - Nội dung: + Vẻ đẹp của cảnh ca Huế, nguồn gốc và sự phong phú của một số làn điệu ca Huế. 1 đ 14. Trình bày ý nghĩa của câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Nhắc nhở con người cần có ý thức chủ động sử dụng thới gian, sắp xếp công việc phù hợp và giữ gìn sức khỏe. 1 đ 15. Nêu ý nghĩa câu tục ngữ: “Một mặt người bằng mười mặt của”. (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Khẳng định giá trị của con người quí hơn của cải gấp bội lần. Mọi người cân trân trọng, giữ gìn bản thân của mình. 1 đ 16. Theo em bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”đã làm sáng tỏ chân lí gì? Trước chân lí ấy chúng ta phải làm gì? (2 đ) Nội dung trả lời Điểm Bài văn làm sáng tỏ một chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta”. - Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn và phát huy chân ấy. 1 đ 17. Qua bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ” em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? (2 đ) Nội dung trả lời Điểm Đức tính giản dị là đơn giản một cách tự nhiên trong cách sống, trong việc diễn đạt câu từ dễ hiểu, không rắc rối.Giản dị là nét đẹp của một nhân cách lớn. Nó biểu hiện đức tính khiêm tốn mà vĩ đại. - Chúng ta phải luôn rèn luyện cho mình lối sống và cách viết giản dị. Đó là sự rèn luyện về nhân cách . Phải bền bỉ và phải có ý thức cao chúng ta mới đạt được sự giản dị. Chỉ có giản dị chúng ta mới hoà đồng và khiến mọi ngượi nể phục. 1 đ 1 đ 18. Qua văn bản “Ý nghĩa văn chương” em hiểu văn chương là gì? Nếu đời sống chúng ta thiếu văn chương thì sẽ như thế nào? (2 đ) Nội dung trả lời Điểm - Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. - Đời sống tinh thần của nhân loại sẽ không chết nhưng rất vô vị và nghèo nàn. 1 đ 1 đ 19. Hãy chỉ ra giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”. (2 đ) Nội dung trả lời Điểm - Giá trị hiện thực: phản ánh cuộc sống của bọn quan lại với cuộc sống và tính mạng khốn khó của nhân dân. - Giá trị nhân đạo: thể hiện tình cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than khổ cực của nhân dân. 1 đ 1 đ 20. Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú tao nhã? (2 đ) Nội dung trả lời Điểm - Các làn điệu mang âm hưởng khác nhau, thưởng thức ở không gian trữ tình lãng mạn 1 đ 21. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha 1 đ 22. Em hiểu gì về câu tục ngữ “tấc đất tấc vàng” ? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Đề cao giá trị đất đai 1 đ 23. Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nói về vấn đề gì? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nói về lòng yêu nước của nhân dân ta. 1 đ 24. “ Sống chết mặc bay” tác giả là ai? Thuộc thể loại nào ? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm *Thể loại: Truyện ngắn. 1 đ 25. Hãy nêu tên các văn bản nghị luận em đã học, kèm theo tên tác giả ? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng, Ý nghĩa của văn chương – Hoài Thanh 1 đ 26.Hãy chỉ ra hai mặt tương phản trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Hai mặt tương phản trong “Sống chết mặc bay” là cảnh hộ đê ở ngoài đình và cảnh đánh tổ tôm ở trong đình. 1 đ 27. Nói về nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” (2 đ) Nội dung trả lời Điểm Nghĩa đen: khi đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, khi rách cũng phải ăn mặc thơm tho. Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ thiếu thốn cũng không làm điều gì xấu xa tội lỗi. 1 đ 1 đ 28. Trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, ca Huế được hình thành từ dòng nhạc nào? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Được hình thành từ ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc. 1 đ 29.Vấn đề nghị luận của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở vị trí nào trong văn bản? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Vấn đề nghị luận của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở câu đầu của tác phẩm. 1 đ 30. Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học dân gian 1 đ 31.Viết một câu tục ngữ và nêu nghệ thuật, ý nghĩa, đặc của câu tục ngữ. (2 đ) Nội dung trả lời Điểm Viết đúng câu tục ngữ nêu đúng ý nghĩa về hình thức. 1 đ 1 đ 32.Nêu sự khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. (2 đ) Nội dung trả lời Điểm Sự khác nhau: Tục ngữ: thiên về truyền bá kinh nghiệm dân gian Ca dao: tiếng hát tâm hồn của người bình dân 1 đ 1 đ 33. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong giai đoạn nào? Mục đích để làm gì? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Được viết trong giai đoạn chống Pháp, mục đích để khơi gợi lòng yêu nứơc của nhân dân vào công cuộc kháng chiến chống Pháp. 1 đ 34. Hãy nêu hình ảnh tương phản giữa cảnh dân phu hộ đê và bọn quan lại đang chơi bài trong đình trong bài “Sống chết mặc bay”. (2 đ) Nội dung trả lời Điểm Cảnh người dân hộ đê Mưa mỗi lúc một nhiều: mưa tầm tã à như trút xuống. Nước sông mỗi lúc dâng cao ( to quá à cuồn cuộn bốc lên. Hàng trăm nghìn con người ( kẻ thuổng, người cuốc, đội đất, vác treà bì bõm dưới bùn à lướt thướt như chuột lộtàmệt lử. Cảnh trong đình: - Đình uy nghi, vững chãi. - Đèn thắp sáng trưng kẻ hầu người hạ - Quan phụ mẫu uy nghi chễm chệ ngồi, xung quanh quan: Bát yến hấp,tráp đồi mồi, ống thuốc bạc - Không khí tĩnh mịch, trang nghiêm 1 đ 1 đ 35. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã đạt ba mẫu mực, hãy làm sáng tỏ 3 mẫu mực ấy? (2 đ) Nội dung trả lời Điểm * Cảnh dân hộ đê: -Thời gian- không gian: gần 1 giờ đêm, trên khúc đê sắp vỡ. -Không khí làm việc: khẩn trương, căng thẳng, chịu đói, chịu rét. -Nước sông, nước mưa dâng lên, trút xuống à đê có nguy cơ vỡ. * Cảnh quan lại chơi bài trong đình: -Thời gian- không gian: gần 1 giờ đêm, trên khúc đê vững chắc. -Không khí, quang cảnh: “tĩnh mịch”, “trang nghiêm”, “nhàn nhã”, đường bộ, nguy nga à uy thế của quan phủ với nha lại và tay sai. -Dáng ngồi, cách nói của tên quan phủ, cảnh kẻ hầu người hạ. Mẫu mực về bố cục: 3 phần rõ ràng, mạch lạc, mỗi phần yêu cầu ; Mẫu mực về dẫn chứng: lấy dẫn chứng trong lịch sử à trình tự gian đạt, tiêu biểu, cụ thể; Dẫn chứng ở hiện tại à toàn diện, Mẫu mực về lập luận à chặt chẽ hợp lý khi sắp xếp luận cứ. 1 đ 1 đ 36. Hãy nói rõ giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong bài “Sống chết mặc bay” (2 đ) Nội dung trả lời Điểm -Gía trị hiện thực: phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống mà bọn quan lại mà đứng đầu là tên quan phủ “lòng lang dạ thú” -Gía trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền. 1 đ 1 đ 37. Theo em quan niệm nào về văn chương có thể bổ sung cho quan niệm của Hoài Thanh để có một quan niệm đầy đủvề nguồn gốc của văn chương ? (1 đ) Nội dung trả lời Điểm Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người 1 đ 38. Trong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” , tác giả có nói về sự giản dị trong lời nói và bài viết, hãy tìm một số ví dụ trong văn thơ của Bác làm sáng tỏ ý kiến trên. (2 đ) Nội dung trả lời Điểm Khuyên mọi người cần đoàn kết: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. -Cần chăm lo cho giáo dục thế hệ trẻ “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” 1 đ 1 đ 39. Em hãy nêu ý nghĩa cơ sở thực tiển, nghệ thuật mà tác giả dân gian sử dụng trong câu tục ngữ: (2 đ) “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Nội dung trả lời Điểm - Nghệ thuật: Nhịp 3/2/2, vần lưng, đối (đêm/ ngày; sáng/ tối), nói quá Nội dung : Tháng năm – ngày dài Tháng mười – ngày ngắn. à Chủ động sử dụng thời gian, sắp xếp công việc. 1 đ 1 đ 40. Em hãy viết lại hai câu tục ngữ nói về con người và xã hội? Nêu nội dụng và nghệ thuật hai câu tục ngữ ấy?(2 đ) Nội dung trả lời Điểm - viết lại hai câu tục ngữ nói về con người và xã hội Nội dung : - Nêu nội dụng và nghệ thuật hai câu tục ngữ ấy 1 đ 1 đ Câu 1: (3 đ) Trong bài văn nghị luận Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác ở những phương diện nào? Mỗi phương diện lấy một dẫn chứng để chứng minh. . 3. Cho biết tác giả của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Nêu xuất xứ của bài văn? Nêu luận điểm chính của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Câu văn nào thâu tóm luận điểm? (2 đ) 4. Trong bài văn Sự giàu đẹp của Tiếng Việt đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn là gì? Hãy nêu nội dung của văn bản? (1 đ) a/Tục ngữ là gì ?  b/ Chép 1 câu tục ngữ đã học và cho biết nội dung của câu tục ngữ đó ? Câu 2: (1,0 điểm) Hãy nêu giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn). Câu 1: a/ Chép nguyên văn câu tục ngữ nói về thời gian dài, ngắn giữa mùa hè và mùa đông? (1,0đ) b/ Văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn nêu bật nội dung gì? (1,5đ)

File đính kèm:

  • docngan hang de thi.doc