Môn: Tập làm văn (tiết 43) - Bài: Ôn tập văn kể chuyện

I. MỤC TIÊU:

- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Phiếu thảo luận (kĩ thuật khăn trải bàn)

- Phiếu bài tập ( Bài 2.b)

- Máy chiếu.

2. Học sinh: Dụng cụ học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2388 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn: Tập làm văn (tiết 43) - Bài: Ôn tập văn kể chuyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THAM GIA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2013 – 2014 Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014 Môn:Tập làm văn (tiết 43) Bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phiếu thảo luận (kĩ thuật khăn trải bàn) - Phiếu bài tập ( Bài 2.b) - Máy chiếu. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Chấm một số đoạn văn tiết trả bài hôm trước học sinh viết còn sai sót. - Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp ? - Thế nào là kết bài mở rộng ? - Nhận xét bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2. Bài mới: (29-30’) a. Giới thiệu bài: Ở những năm học trước các em đã được học những thể loại văn nào? - Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tiến hành ôn lại một thể loại mà các em đã được học ở lớp 4 đó là văn kể chuyện, hôm nay chúng ta học bài “ Ôn tập văn kể chuyện” b. Bài tập : *.Hoạt động 1 - Ở những năm học trước, các em được học, được nghe rất nhiều câu chuyện, em nào nhắc lại cho thầy và các bạn cùng nghe một vài câu chuyện mà em đã được học? - Em ấn tượng nhất là câu chuyện nào? Hãy kể lại cho các bạn cùng nghe - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Diễn biến câu chuyện ra sao? - Ý nghĩa câu chuyện như thế nào? - Qua đó, em nào có thể nhắc lại cho thầy biết a) Thế nào là văn kể chuyện? - Mời học sinh nhận xét, nhắc lại. - Nói đến câu chuyện là nói đến nhân vật, thế thì điều gì làm nên tính cách của nhân vật, để biết điều đó, thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu câu tiếp theo, mời học sinh đọc câu b b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? - Với câu hỏi này, thầy mời các em thảo luận nhóm 4 bằng kĩ thuật “khăn trải bàn” trong khoản thời gian 3-4 phút. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Giáo viên nhận xét, chốt. - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua các mặt: Hành động của nhân vật; lời nói, ý nghĩ của nhân vật; Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. - Một câu chuyện hoàn chỉnh là câu chuyện phải có đủ ba phần, đó là những phần nào, chúng ta tìm hiểu sang câu c - Mời học sinh đọc câu c. - Bài văn kể chuyện gồm mấy phần? - Phần mở đầu còn được gọi là gì? Có mấy kiểu mở bài? - Phần diễn biến còn được gọi là gì? - Phần kết thúc còn được gọi là gì? Có mấy kiểu kết bài? - Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu xong bài 1, mời học sinh nhắc lại nội dung 3 câu. *. Hoạt động 2: Bài tập 2 - Chúng ta đã nhớ lại thế nào là văn kể chuyện, tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào. Điều đó sẽ thể hiện rõ nét hơn qua bài tập 2, mời học sinh đọc bài tập 2. -Giáo viên đọc lại, học sinh theo dõi câu chuyện có những nhân vật nào? - Các nhân vật tổ chức cuộc thi nhằm mục đích gì? - Gõ Kiến làm nhiệm vụ gì? - Thỏ ăn trong bao lâu? - Nhím ăn trong bao lâu? - Sóc ăn trong bao lâu? - Lúc này Gõ Kiến tuyên bố ai thắng cuộc? - Có chuyện gì xảy ra? - Vì sao Sóc không đồng ý? - Cuối cùng ai thắng cuộc? - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Như vậy các em cho thầy biết câu chuyện trên có mấy nhân vật. - Câu 2: tính cách của nhân vật thể hiện qua những mặt nào? a) Lời nói b) hành động c) cả lời nói và hành động. -Với câu này, các em làm phiếu bài tập. -Theo dõi, giúp đỡ, chấm. - Chữa bài, chốt đáp án. - Câu 3: Học sinh đọc. - Học sinh làm vở. - Giáo viên theo dõi, chấm bài. - Chữa bài, chốt đáp án. - Em học được những điều gì qua câu chuyện này? -Giáo dục học sinh 3. Củng cố - dặn dò: (4-5’) - Chúng ta vừa học xong bài gì? - Thế nào là văn kể chuyện? - Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? - Về nhà chuẩn bị bài kiểm tra viết. Chọn một trong ba đề trong sách giáo khoa. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương. - Văn miêu tả; văn tả người; văn tả cảnh; văn viết thư… - Học sinh nhắc đề - Dế mèn bênh vực kẻ yếu; Ông trạng thả diều; Nàng tiên ốc… - Học sinh kể lại câu chuyện. - Học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét. - Văn kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật; mỗi câu chuyện nói lên một điều có nghĩa. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc. - Học sinh thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc câu c - Bài văn kể chuyện có ba phần: Mở đầu; diễn biến; kết thúc. - Mở bài.(trực tiếp, gián tiếp) -Thân bài. -Kết bài (mở rộng và không mở rộng). - Học sinh nhắc lại. -Học sinh đọc bài 2. -Câu chuyện có các nhân vật: Thỏ, Nhím. Sóc, Gõ Kiến. -Ai là giỏi nhất. -Trọng tài. -40 ngày. -60 ngày. -18 ngày. -Nhím thắng cuộc. -Sóc không đồng ý. -Vì Sóc vẫn còn hai hạt, lúc này đã mọc thành cây. - Sóc thắng cuộc. -Lo xa và chăm chỉ làm việc. - Học sinh trả lời đáp án c -Học sinh làm. - Học sinh đọc. -Học sinh trả lời. - Ôn tập văn kể chuyện. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhắc lại. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docGiao an TLV On tap van ke chuyen.doc
Giáo án liên quan